Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nhìn trên bản đồ thế giới, ta sẽ thấy ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo Ban Càng và I-ta-li-a. Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu ... phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều cảng tốt ; thương nghiệp, nhất là ngoại thương, rất phát triển. Người Hi Lạp và Rô-ma mang các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.
Không phải ai cũng biết thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng . Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón...Số người làm nông nghiệp tăng lên; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công.
Chúc bạn luôn luôn học tốt nhak!!!!!
vì xã hội nguyên thủy tan rã .
mọi người có sự phân chia giàu nghèo.
ngững người nghèo phải làm việc cực khổ nên có sự phân công lao động!
!!!!!!!!!!!!!!
- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
NHỚ TICK CHO MINK NHA
mik thì rồi,nhưng khuyên bạn nè,hok đề cương trường giao đi,mỗi trường ra đề mới khác!OK
Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy người mẹ làm chủ gia đình vì:
+ Phụ nữ thời bấy giờ chiếm số đông hơn nam giới
+ Lúc này đàn ông ít lao động
+ Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc
+ Đàn ông thường đi săn bắt thú rừng nên ít có mặt ở nhà
mẫu có nghĩa là mẹ nên mẹ làm chủ
phụ hệ, phụ có nghĩa là cha nên cha đứng đầu
Mk nghĩ z
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta họclà toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sửcòn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
Một số khái niệm lịch sử
Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra.
Định nghĩa ngắn gọn của Ts. Sue Peabod: lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.
Nhà bác học người La Mã Cicéron (106-45 TCN) đưa ra quan điểm:“historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật)
Và Gs Hà Văn Tấn có viết, lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau.
Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, các định nghĩa thường cũng chỉ đúng một phần, lịch sử được hiểu theo 3 ý chính được các nhà nghiên cứu đồng ý:
- Việc diễn ra trong quá khứ: những sự kiện (biến cố/ event) diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.
- Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.
- Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.
Để hiểu lịch sử hoặc ngành sử học phải dựa vào cách viết sử của những sử gia từ xưa đến nay. Vì cũng theo Ts Trần Thị Bích Ngọc giải thích, kiến thức về lịch sử thường được xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quá khứ và những kỹ năng suy nghĩ và giải thích quá khứ.
Tham khảo nha bạn
Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng.Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển,đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày,làm đất,gieo hạt,chăm bón...Số người làm nông nghiệp tăng lên;hơn nữa,để có người làm việc ngoài đồng,phải có người ở nhà lo việc ăn uống.Sự phân công lao động trở thành cần thiết.Phụ nữ,ngoài việc nhà,thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm,dệt vải.Nam giới,một phần làm nông nghiệp,đi săn bắt,đánh cá;một phần chuyên hơn,thì phụ trách việc chế tác công cụ,bao gồm cả việc đúc đồng,làm đồ trang sức,về sau được gọi chung là các nghề thủ công.
Ngắn gọn hơn:
Do sự phát triển của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước\(\rightarrow\)1 người không thể đảm nhiệm mọi việc\(\rightarrow\)hình thành sự phân công lao động.
+Phụ nữ:làm việc nhà,sản xuất nông nghiệp,làm đồ gốm,dệt vải.
+Nam giới:đánh bắt,làm công cụ lao động(nghề thủ công).
cảm ơn pn nha
còn câu hs j mà điểm giống và khác nhau giữa nhà nước hùng vuong và nhà nước an dương vương pn bit k z