Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Thể tích tất cả 10 hòn bi là thể tích phần còn lại của mực nước :
500cm3 - 200cm3 = 300cm3
Vậy thể tích của 1 viên bi là :
\(\frac{300cm^3}{10}=30cm^3\)
b) Đây là một trong những cách đo thể tích đơn giản.
a ) ĐCNN : \(10:5=2\left(cm^3\right)\)
GHĐ : 250 cm3
b) Thể tích của viên đá :
\(210-120=90\left(cm^3\right)\)
Bình B có khoảng cách 2 vạch nhỏ nhất lớn hơn bình A => ĐCNN của bình A < ĐCNN của bình B
Mà bình nào có ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác càng lớn.
=> Bình A có độ chính xác lớn hơn.
B1: Đổ 5 lít nc vào BCĐ có GHĐ là 5 lít.
B2: Đổ 5 lít nc lúc nãy vào BCĐ có GHĐ là 3 lít.
B3: Lấy phần nc nằm trên vạch 3 lít ra bát sao cho phần nc còn lại trog BCĐ nằm ngay vạch 3 lít, còn phần nc trong bát chính là 2 lít.
B4: Đổ phần 3 lít nc trog BCĐ lúc nãy ra ngoài, rồi đổ phần 2 lít nc trog bát vào BCĐ đó.
B5: Đổ 1 phần nc trg BCĐ có GHĐ là 3 lít lúc nãy vào BCĐ có GHĐ là 5 lít sao cho mực nc ở 2 BCĐ bằng nhau.
100 ml = 0,1 lít
1 lít gấp 0,1 lít :
1: 0,1 = 10 lần
=> Chỉ cần đổ 10 lần nước có GHĐ là 100 ml thì sẽ được vạch cuối cùng là 10 lít
Chỉ cần đổ đầy nước vào BCĐ rồi đổ vào can nước sẽ dâng lên 100ml. Cứ như thế , làm 9 lần ,mỗi lần đánh dấu một vạch hà sẽ chia được vạch trên bình.
-Vì khi đổ nuớc vào nuớc sẽ không bị tràn ra
- khoảng cách vạch của khac nhau vì nó có phần dưới nhỏ; phần trên to