Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao nói Ấn Độ là một trong những văn minh lớn của nhân loại?
"Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người. Các yếu tố của văn minh có thể hiểu gọn lại là di sản tích luỹ tri thức, tinh thần và vật chất của con người kể từ khi loài người hình thành cho đến thời điểm xét đến. Đối nghịch với văn minh là hoang dã, man rợ, lạc hậu. Khái niệm văn minh chỉ mang tính tương đối, có tính so sánh tại thời điểm xét đến mà không có giá trị tuyệt đối..."
Chúc bạn học tốt Thấy đúng thì tick đúng nha Baekhyun EXO
vì trung quốc có nhiều thành tựu về chữ viết,văn học có giá trị về nhiều mặt,thơ ca đồ sộ,họ đã biết đến số pi,số âm,căn bậc hai,phân số,tam giác từ rất sớm,y học chưa được nhiều bệnh,kiến trúc độc đáo kì công,nhiều phát minh lớn làm thay đổi thế gới,nho giao,cac le hôn,ma chay được ra đời,phong thủy có tư tưởng
là nơi xuất hiện của một trong những tôn giáo lớn và chữ viết đầu tiên đó, là chũ brami mà sau này đã hình thành nên chũ viết của nhiều quốc gia đông nam á, trong sách sử gọi là chữ ngạn. hình như là chữ tượng hình. và còn phát minh ra bảng chữ số ảrập nữa thì phải. nơi đây còn có nhiều công trình nghệ thuật bậc nhất của con người nữa, họ còn có đóng góp lớn về thiên văn, toán học, vật lí như thuyết nguyên tử
"Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người. Các yếu tố của văn minh có thể hiểu gọn lại là di sản tích luỹ tri thức, tinh thần và vật chất của con người kể từ khi loài người hình thành cho đến thời điểm xét đến. Đối nghịch với văn minh là hoang dã, man rợ, lạc hậu. Khái niệm văn minh chỉ mang tính tương đối, có tính so sánh tại thời điểm xét đến mà không có giá trị tuyệt đối..."
Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahal, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, ...
Trung Quốc:
-Thời gian hình thành: Từ thế kỉ III TCN thời Tần- Hán
-Thời gian phát triển: Từ thế kỉ VII- Đường- Tống
-Thời gian suy vong: Thế kỉ XIV- XX thời Minh Thanh
Ấn Độ:
-Thời gian hình thành: Thế kỉ IV- VI vương triều Gúp- ta
-Thời gian phát triển: Thế kỉ XVII- XIX vương triều Mô- gôn(A- cơ- ba)
-Thời gian suy vong: Thế kỉ XIX suy yếu bị Anh thống trị
- các quốc gia cổ đại phương Đông : Ấn Độ, Ai cập,Lưỡng Hà,Trung Quốc.
- câu 2 ở trong sách giáo khoa cũng có nha mình ngại chép lên lắm.
Thành nhà Hồ.
Một đạo quân do Trương Phụ chỉ huy đi từ Bằng Tường (Quảng Tây) kéo vào Lạng Sơn.
Một đạo do Trấn thủ Vân Nam Mộc Thạch chỉ huy, đi từ Vân Nam tiến theo sông Hồng, sông Lô vào nước ta.
Theo kế hoạch đã định, một đội kỵ binh của Trương Phụ sẽ tiến trước đến Gia Lâm, phô trương thanh thế, nghi binh như tập trung quân vượt sông ở đây, thu hút quân nhà Hồ. Trong khi đó, hai đạo quân Minh bí mật hội quân ở miền thượng lưu sông Hồng, tìm chỗ sông cạn để vượt qua rồi tiến đánh xuống Đông Đô. Về mặt chính trị, chúng kể tội Hồ Quý Ly, tuyên bố lập con cháu nhà Trần và dùng nhiều lời lẽ xảo trá để lôi kéo nhân dân ta. Sau khi bày binh bố trận các ngả và bày trò tâm lý chiến, tháng 10 (tháng 11 dương lịch) năm Bính Tuất (1406) quân Minh bắt đầu tiến công. Quân tiên phong của Trương Phụ nhanh chóng hạ được ải Lưu Quan và Kê Lăng (Chi Lăng), hai vị trí quan trọng của ta có địa thế hiểm yếu và khá đông quân phòng thủ. Sau đó chúng tiếp tục tiến về Cần Trạm (Kép, Bắc Giang ngày nay).
Tới đây quân Minh chiếm đóng vùng Xương Giang (Bắc Giang), Thị Cầu, kỵ binh tiến đến Gia Lâm, thu hút lực lượng quân ta, còn đại quân tiến về miền Đa Phúc, Lập Thạch bắt liên lạc với đạo quân Mộc Thạch. Dọc đường tiến quân, địch không vấp phải sức kháng cự nào đáng kể của quân ta.
Về phía Lào Cai, Hà Giang, quân Mộc Thạch cũng hạ được nhiều đồn ải, đánh tan các bộ phận án ngữ của ta trên tuyến phòng thủ sông Lô, sông Hồng rồi theo sông tiến xuống Bạch Hạc.
Ngày 11/12/1406, hai đạo quân Minh họp binh ở bờ Bắc sông Hồng chuẩn bị thêm thuyền bè, khí giới để tiến công.
Quân nhà Hồ dựa vào phòng tuyến phía Nam sông Hồng, kiên trì cố thủ, chờ địch đánh sang. Trước tình hình đó Thành Tổ nhà Minh sợ quân ta làm kế hoãn binh, chờ lúc quân Minh không hợp thủy thổ, ốm yếu rồi mới tiến công nên lệnh cho Trương Phụ tiến đánh quân ta vào mùa xuân sang năm.
Trương Phụ, Mộc Thạch quyết định tập trung lực lượng đánh vào thành Đa Bang, điểm chốt rất quan trọng của phòng tuyến. Từ lúc giặc vượt sông đến lúc giặc đánh vào thành, quân ta đều tích cực chống đỡ, có lúc phản kích lại quyết liệt, nhưng quân địch quá đông, quân nhà Hồ không giữ nổi phải bỏ chạy. Quân giặc thừa thế tràn xuống chiếm được Đông Đô vào ngày 22/1/1407, một số quan lại quý tộc đã phản bội, hợp tác với quân giặc đánh lại Hồ Quý Ly.
Quan quân nhà Hồ rút về Hoàng Giang (khúc sông Hồng thuộc địa phận huyện Lý Nhân, Hà Nam) bị địch kéo tới đánh thua lại phải rút về Muộn Hải (Giao Thủy, Nam Định), xây thành đắp lũy, đúc súng, đóng thuyền cố thủ. Nhưng lại bị quân địch kéo đến đánh thua, phải lui về Đại An (cửa Sông Đáy).
Đến lúc này, do thời tiết ẩm thấp, quân địch không chịu được thủy thổ, sinh ra đau ốm nhiều, bọn địch phải bỏ Muộn Hải quay về Hàm Tử (Hưng Yên). Nắm thời cơ đó, quân nhà Hồ tập trung bảy vạn quân tiến lên phản kích, nhưng giặc đã đề phòng trước, đặt quân mai phục sẵn, nên trận phản công của nhà Hồ bị thất bại nặng.
Ngày 29/4 năm Đinh Hợi (1407), thủy quân giặc đuổi kịp quân nhà Hồ ở Điển Canh (điểm giáp ranh hai huyện Quảng Xương và Tĩnh Gia, Thanh Hóa). Gặp lúc nước cạn quân nhà Hồ bỏ thuyền lên bộ chạy về Nghệ An sau đó vào vùng Hương Khê (Hà Tĩnh). Cuối cùng, Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương và tướng sĩ, gia nhân lần lượt bị sa vào tay giặc. Bi kịch đó xảy ra vào nửa đầu tháng năm năm Đinh Hợi (1407).
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân xâm lược nhà Minh chấm dứt, nhưng ở nhiều nơi nhân dân ta vẫn tiếp tục nổi dậy chống ách đô hộ của quân Minh.
Là nơi xuất hiện của một trong những tôn giáo lớn và chữ viết đầu tiên đó, là chũ brami mà sau này đã hình thành nên chữ viết của nhiều quốc gia đông nam á, trong sách sử gọi là chữ ngạn (chữ tượng hình) và còn phát minh ra bảng chữ số ảrập. Nơi đây còn có nhiều công trình nghệ thuật bậc nhất của con người nữa, họ còn có đóng góp lớn về thiên văn, toán học, vật lí như thuyết nguyên tử
Vì sao Ấn Độ được xem là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại ?
do ấn độ là nơi xuất hiện của một trong những tôn giáo lớn và chữ viết đầu tiên đó, là chũ brami mà sau này đã hình thành nên chũ viết của nhiều quốc gia đông nam á, trong sách sử gọi là chữ ngạn. hình như là chữ tượng hình. và còn phát minh ra bảng chữ số ảrập nữa thì phải. nơi đây còn có nhiều công trình nghệ thuật bậc nhất của con người nữa, họ còn có đóng góp lớn về thiên văn, toán học, vật lí như thuyết nguyên tử