K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Các bạn tự vẽ hình vào vở, sau đó dùng kéo cắt rồi gấp lại để được hình lăng trụ đứng.

10 tháng 5 2017
a 9 35 20 63 28
b 40 12 21 16 45
c 41 37 29 65 53
h 8 18 17 24 13
Diện tích 1 đáy 180 210 210 504 630
Diện tích xung quanh 720 1512 1190 3456 1638
Diện tích toàn phần 1080 1932 1610 4464 2898
Thể tích 1440 3780 3570 12096 8190

24 tháng 9 2017

Độ dài cạnh huyền tam giác vuông cân là :

\(\sqrt{70^{2} + 70^{2}}\)= \(\sqrt{4900+4900}\)= \(\sqrt{9800}\) (cm)

Diện tích toàn phần là :

180 . 70 . 2 + \(\dfrac{70.70}{2}\).2 + 180\(\sqrt{9800}\) = 25200 + 4900 + 180\(\sqrt{9800}\) = 30100 + 180\(\sqrt{9800}\) (cm2)

Đáp số : ....................................

___________________JK ~ Liên Quân Group ____________________

 

Hình (3), (4) và (5) là lăng trụ đứng

24 tháng 9 2017

a) Đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông cân

b) Các mặt bên nhận được không phải tất cả là hình vuông

\(\Bigg(\) hai hình vuông và một hình chữ nhật \(\Bigg)\)

 

\(AC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(S_{XQ}=\left(AB+BC+AC\right)\cdot CD=84\left(cm^2\right)\)

\(S_{TP}=84+2\cdot6=96\left(cm^2\right)\)

 

a: Hình a có 5 mặt ghép thành lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì cạnh 2 sẽ được ghép với cạnh AB tạo thành lăng trụ đứng

b: Hình b có 5 mặt ghép thành lăng trụ đứng có đáy là tam giác có cạnh AB nên cạnh số 1 ghép với cạnh AB ta được lăng trụ đứng

12 tháng 5 2017

áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta\)ABC vuông tại A:

BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{9^2+12^2}\)=15(cm)

Sxq=(12+9+15).10=360(cm2)

Sđ=12.9:2=54(cm2)

Stp=Sxq+2Sđ=360+2.54=468(cm2)

V=Sđ.h=54.10=540(cm3)

10 tháng 5 2017

Diện tích đáy ABC: S1= 1/2.6.4=12 (m2)

Diện tích mặt BCC1B1: S2=6.10=60 (m2)

Diện tích AA1C1C: S3= 10.5=50 (m2)

Ta thấy hai mặt AA1B1B và AA1C1C bằng nhau nên:

Stp= 2S1+S2+2S3= 2.12+60+2.50= 184 (m2)