K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

B A C 4 cm 50 o


BAC50o4 cm

*  Các bước vẽ tam giác ABC cân tại B. Có góc B = 50và AB = 4cm. 

- Bước 1: Vẽ góc ABC có số đo là 50 

- Bước 2: Vẽ cạnh AB bằn 4 cm và BC = 4 cm để tam giác ABC cân 

- Bước 3: Hoàn thiện hình vẽ.

~ Mik không biết tính số đo góc hay hính số đo cạnh, vậy thì mik làm góc nha! ^_^ ~

* Tính số đo góc:

Vì tam giác ABC cân tại B

=> Góc A = góc C ( hai góc ở đáy )

Xét tam giác ABC có:

A + B + C = 180o ( Tổng ba góc trong tam giác )

50o + B + C = 180o 

          B + C = 180o - 50o 

          B + C = 130o 

Mà B = C ( chứng minh trên )

=> B = C = 130o : 2 = 65o 

Vậy A = 50o , B = C = 65o 

# Chúc bạn học tốt #

4 tháng 2 2021

Ta có tam giác ABC cân tại A

-> góc B = Góc C

mà góc B = 50 độ

-> góc C = 50 độ

Xét tam giác ABC có

góc A + góc B + góc C= 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác)hay    góc A + 50 + 50= 180 độ

          góc A+ 100=180

          góc A         = 180-100

          góc A         = 80 độ

4 tháng 2 2021

Xét​ tam giác​ ABC câ​n tại​ A có: 

<B=<C=50 đ​ộ

=> <A= 180 đ​ộ​ -(<B+ <C)( Tổng​ 3 góc​ trong của​ tam giác​)

=> <A= 180 đ​ộ​ -2.50 đ​ộ​= 80 đ​ộ

P/S: cái​ "<" là​ chỉ​ góc nha bn

 

22 tháng 2 2019

someone help me ,please

22 tháng 2 2019

                                                 ( Lưu ý : hình chỉ mang tính minh họa )

                                                              Chứng minh

 Ta thấy cả 2 tam giác ABD và tam giác ACD không thể cùng cân ở A ( vì AB=AD=AC, nên B,D,C nằm trên một đường tròn tâm A bán kính AB do đó B,C,D không thẳng hàng ).

  Nếu cả hai tam giác ABD và ACD cùng cân ở D thì tam giác ABC sẽ vuông ở A  ( Mâu thuẫn với giả thiết \(\widehat{A}\)= 75)

Nếu tam giác ABD cân ở B thì AB=BD  , tam giác ACD cân ở C thì AC=CD khi đó AB+AC=BD+DC hay AB+AC=BC ( vô lý vì trong 1 tam giác thì tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh )

Vì vậy tam giác ABD sẽ cân ở A và tam giác ACD phải cân ở D

Vì tam giác ABD cân ở A nên \(\widehat{B}=\widehat{D1}\left(tinhchat\right)\)

Vì tam giác ACD cân ở D nên \(\widehat{A1}=\widehat{C}\left(tinhchat\right)\)

Ta có \(\widehat{D1}\)là góc ngoài của tam giác ABC tại D

\(\Rightarrow\widehat{D1}=\widehat{A1}+\widehat{C}\left(tinhchat\right)\)mà \(\widehat{A1}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D1}=2.\widehat{A1}\)mà \(\widehat{B}=\widehat{D1}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=2.\widehat{A1}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{A1}+2.\widehat{A1}\)

                 \(180^0=4.\widehat{A1}+\widehat{A2}\)(1)

Lại có : \(\widehat{A1}+\widehat{A2}=75^0\)(2)

Lấy (1) trừ (2) ta được: \(3.\widehat{A1}=105^0\)

                                           \(\widehat{A1}=35^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=35^0\)( vì \(\widehat{C}=\widehat{A1}\))

Xét tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( định lý )

                                           \(\widehat{B}=70^0\)

Vậy ...

  

12 tháng 7 2021

A.

Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\) theo đề bài

\(\overline{abc}=100a+10b+c=98a+7b+2a+3b+c=\)

\(=\left(98a+7b\right)+2\left(a+b+c\right)+\left(b-c\right)⋮7\)

\(\Rightarrow\left(98a+7b\right)+2.14+b-c⋮7\)

Ta có \(\left(98a+7b\right)+2.14⋮7\Rightarrow b-c⋮7\) Ta có các trường hợp sau

+Nếu b=c => a=14-(b+c) mà a<=9 => 14-(b+c)<=9 => b+c>=5, mặt khác a>0 => 14-(b+c)>0=> b+c<14 từ đây ta có các trường hợp

b=c=3 => a=8

b=c=4 => a=6

b=c=5 => a=4

b=c=6 => a=2

+ Nếu b khác c

Nếu b=9 => c=2 => a=14-9-2=3

Nếu b=8 => c=1 => a=14-8-1=5

Nếu b=7 => c=0 => a=14-7=7

Nếu c=9 => b=2 => a=14-9-2=3

Nếu c=8 => b=1 => a=14-8-1=5

Nếu c=7 => b=0 => a=14-7=7

\(\Rightarrow\overline{abc}=\left\{833;644,455,266,329,392,518,581,707,770\right\}\)

21 tháng 2 2018

 a, Từ dữ liệu bài toán, ta có : 
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1) 

KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2) 

BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3) 

Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4) 

Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*) 

Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**) 

Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ 
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ) 
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau) 

b,b, vì tam giác :ABK là tam giác cân nên 
suy ra: góc KAB=100. 

21 tháng 2 2018

bài này mạng nó sai rồi bạn ơi đảm bảo ai giỏi toán hình vô làm bài này hộ mk cái

22 tháng 5 2020

\(\text{1: Cho \Delta ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?}\)

     a. AB=AC        b. BA=BC       c. CA=CB        d. AC=BC

\(\text{2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 50^0. Tính số đo góc B}\)

\(\text{Xét tam giác ABC có:}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)     \(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\Leftrightarrow90^0+\widehat{B}+50^0=180^0\)     \(\widehat{A}=90^0\)\(\text{vì A vuông theo gt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 40^0. Tính số đo góc P}\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P}\)

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{P}=100^0\)   \(do\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)\(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\text{4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC }\)

\(\text{Theo Pitago cho 1 tam giác vuông, ta có:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16+25\)

\(\Rightarrow BC=5\)

22 tháng 5 2020

1. c)

2. Tam giác ABC vuông tại A

=> ^B + ^C = 900 ( hai góc nhọn phụ nhau )

     ^B + 500 = 900

   => ^B = 400

3. Tam giác MNP cân tại P => ^M = ^N ( hai góc ở đáy )

mà ^N = 400 => ^M = ^N = 400

Ta có : ^M + ^N + ^P = 1800 ( tổng 3 góc 1 tam giác )

           400 + 400 + ^P = 1800

                         => ^P = 1000

4. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có :

BC2 = AB2 + AC2

=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)