Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ví dụ:Cục phấn viết lên bảng(đầu phấn ma sát với mặt bảng)=>có lợi
-Cách làm tăng lực ma sát:tăng độ nhám của mặt bảng đến mức độ cho phép
-Ví dụ:Ma sát giữa đĩa, xích và líp xe đạp làm mòn đi=>có hại
-Cách làm giảm lực ma sát:thường xuyên tra dậu mỡ vào xích xe đạp
CHÚC BẠN THI TỐT NHA!
* Ma sát có lợi
- Vết cứa trên xe ô tô, xe taie, dép đi
- Tay cầm của xe đạp
- Những hòn gạch lát sàn thường làm nổi hoa văn lên trên gạch
- Ma sát giữa phấn và mặt bảng
-Cách làm tăng ma sát
- Làm tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc
- Khía lên diện tích tiếp xúc
* Ma sát có hại
- Làm mòn xích
- Mòn lốp xe, dép
- Làm mòn trục
-Cách làm giảm ma sát
- Tra dầu mỡ
- Làm nhẵn bề ,mặt tiếp xúc
Cậu xem lại nhé!
đo trong luong cua vat truoc khi cho vào nước
đo trọng lương của vật sau khi bị nước chiếm chỗ
lấy trừ ra => trọng lượng nước
Câu 3.Trường hợp a là công cơ học.
Câu 4.
Công động cơ thực hiện:
\(A=F\cdot s=2000\cdot18\cdot1000=36\cdot10^6J\)
Công suất của động cơ:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36\cdot10^6}{15\cdot60}=40000W\)
a. Đổi \(6km=6000m;10phút=600s\)
Công của động cơ thực hiện:
\(A=F.s=2000.6000=12000000\left(J\right)\)
Công suất của động cơ:
\(P\left(điệu\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000000}{600}=20000\left(W\right)\)