Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tHAM KHẢO
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Chúc bạn học tốt!
tHAM KHẢO
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Chúc bạn học tốt!
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Tham khảo
1.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại có giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 1/Bảng 1. So sánh san hô với sứa
Câu 2 Sứa: + Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù San Hô + Cơ thể hình trụ +Màu sắc rực rỡ + Có gai độc để tự vệ và bắt mồi Mk có viết hơi rối chút. Mong bạn thông cảm Chúc bạn học tốt!!!! Câu 1/Bảng 2. So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức
Lối sống , nơi sống :
Con mọt ẩm là loài thân giáp thích nghi với cuộc sống bên ngoài nước. . Ban ngày nó ẩn mình trong góc tối và ẩm, ban đêm nó ra để ăn các cây đang phân huỷ và các động vật nhỏ xíu đã chết.
Đặc điểm cấu tạo cơ thể :
- Thân của nó có 13 đoạn và 7 đôi chân