Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* GIỐNG NHAU:
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau
* KHÁC NHAU:
- Xảy ra khi nào?
+ NP: xảy ra ở Tb sdưỡng và tb sdục sơ khai
+ GP: Xảy ra ở tb sdục khi chín
- Cơ chế:
+ NP: chỉ 1 lần phân bào
+GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm
- Sự biến đổi hình thái NST:
+ NP: chỉ 1 chu kì biến đổi
+GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi
- Kì đầu:
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động
+ GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1)
- Kì giữa
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo
+ GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1)
- Kì sau:
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB
+ GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1)
- KÌ cuối:
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ
+ GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 )
Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n
- Ý nghĩa
+ NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau.
Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể
+ GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau
Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài
Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân bào.
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
+ Đều có sự biến đổi của NST theo chu kì xoắn
+ Ở kì giữa NST tập trung ở MPXĐ
+ Đều có sự hình thành thoi vô sắc , sự biến mất của màng nhân, sự phân chia chất tế bào ,..
- Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tb sinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai | Xảy ra ở tb sdục thời kì chín |
1 lần phân bào , NST nhân đôi 1 lần | 2 lần phân bào , NST nhân đôi 1 lần |
ở kì đầu : Ko có sự tiếp hợp của NST | Ở KĐ1 : tại mỗi cặp NST có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc |
KG : NST kép xếp thành 1 hàng trên MPXĐ | KG1 : NST kép tương đồng, xếp thành 2 hàng trên MPXĐ |
KS : từng NST kép chẻ dọc ở tâm động rồi phân li về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ vô sắc | KS1 : các NST kép phân li độc lập về 2 cực của tb |
KC , mỗi tb con nhận 2n NST đơn | KC1 : mỗi tb con nhận n NST kép |
từ 1 tb sinh dương (2n NST) tạo ra 2 tb con giống mẹ ( 2n NST) ( giữ nguyên) | từ 1 tb sinh dục (2n) giảm phân tạo ra 4 tb con có bộ NST n( giảm đi 1 nữa) |
tb phân hóa thàn tb sinh dưỡng khác nhau | tb giảm phân hình thành giao tử |
Cắt thân: Đối vớicây Lan Hồ Điệp đã trưởng thành và có thân dài, khỏe, rễ Lan Hồ Điệp ra mới giữa những bẹ lá ngay thân nên khi cắt thân để nhân giống ra cắt phần ngọn có rễ và chừa là phần gốc với vài chiếc lá. Dùng dao thật sắc hoặc kéo (khử trùng trước bằng cồn hoặc rượu, lửa), cắt nhanh và gọn không làm dập hay phạm vào rễ Lan, sau đó ta ta bôi sơn hoặc vôi vào vết cắt của phần ngọn vừa cắt và phần gốc còn lại. Phần gốc sau một thời gian sẽ nãy ra vài chồi mới, phần ngọn ta đem trồng lại như một cây mới, chú ý đảm bảo vết cắt khô tránh úng thúi và chăm sóc như một cây con chờ cây ra rễ và bám vào giá thể.
*Ưu và khuyết điểm: Phần ngọt đã cắt sẽ phát triển bình thường nhanh hơn nếu trồng từ một cây con, là phương pháp nhanh, đơn giản nhưng dễ bị úng, thúi chỗ vết cắt.
--Siết thân: đây là một phương pháp đơn giản mà hiệu quả tránh được khuyết điểm cỉa phương pháp trên. Vật liêu cần là một dợi dây đồng hoặc dây điện bọc nhựa, tránh sử dụng dây kim loại có thể bị oxi hóa như dây sắt. Cách làm khá đơn giản ta chỉ việc lấy dây quấn vòng và siết quanh thân cây (pp này là việc siết quanh thân làm tắc mạng dẫn dinh dưỡng từ trên thân cây xuống rễ và làm cây ức chế tạo mầm con ngay chỗ siết). Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con khỏi thân cây mẹ và trồng lại.
*Ưu và khuyết điểm: khi cây nhú con việc cắt ngọn đem trồng như cách 1 sẽ dẫn đến việc gốc Lan Hồ Điệp yếu do thời gian siết lâu sẽ không nuôi được chồi mới dẫn đến chết. Nên không áp dụng cách 1 cho cách siết thân.
- thangle788
Đáp án:
--Cắt thân: Đối vớicây Lan Hồ Điệp đã trưởng thành và có thân dài, khỏe, rễ Lan Hồ Điệp ra mới giữa những bẹ lá ngay thân nên khi cắt thân để nhân giống ra cắt phần ngọn có rễ và chừa là phần gốc với vài chiếc lá. Dùng dao thật sắc hoặc kéo (khử trùng trước bằng cồn hoặc rượu, lửa), cắt nhanh và gọn không làm dập hay phạm vào rễ Lan, sau đó ta ta bôi sơn hoặc vôi vào vết cắt của phần ngọn vừa cắt và phần gốc còn lại. Phần gốc sau một thời gian sẽ nãy ra vài chồi mới, phần ngọn ta đem trồng lại như một cây mới, chú ý đảm bảo vết cắt khô tránh úng thúi và chăm sóc như một cây con chờ cây ra rễ và bám vào giá thể.
*Ưu và khuyết điểm: Phần ngọt đã cắt sẽ phát triển bình thường nhanh hơn nếu trồng từ một cây con, là phương pháp nhanh, đơn giản nhưng dễ bị úng, thúi chỗ vết cắt.
--Siết thân: đây là một phương pháp đơn giản mà hiệu quả tránh được khuyết điểm cỉa phương pháp trên. Vật liêu cần là một dợi dây đồng hoặc dây điện bọc nhựa, tránh sử dụng dây kim loại có thể bị oxi hóa như dây sắt. Cách làm khá đơn giản ta chỉ việc lấy dây quấn vòng và siết quanh thân cây (pp này là việc siết quanh thân làm tắc mạng dẫn dinh dưỡng từ trên thân cây xuống rễ và làm cây ức chế tạo mầm con ngay chỗ siết). Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con khỏi thân cây mẹ và trồng lại.
*Ưu và khuyết điểm: khi cây nhú con việc cắt ngọn đem trồng như cách 1 sẽ dẫn đến việc gốc Lan Hồ Điệp yếu do thời gian siết lâu sẽ không nuôi được chồi mới dẫn đến chết. Nên không áp dụng cách 1 cho cách siết thân.
học tốt
SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái
4.Không qui định giới tình
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái
4. Qui định giới tính
5. Qui định tính trang liên quan giới tính
1.Mk thích đàn violin. Mk có thể chơi đc. Mk học đc hơn 1 năm rùi
2. Tác dụng: Sau này khi đi xin việc thì rất là có lợi đó nha. Tác hại: Theo mk thì ko có
A, B. #Ngố đi
mik thich nhạc cụ là trống. mik có thể chơi, và mik chơi 2 năm r.
+ qui ước: A: vàng, a: xanh
B: trơn, b: nhăn
+ P t/c: vàng, trơn x xanh, trơn
AABB x aaBB
+ F1: AaBB : vàng, trơn
+ F1 x F1: AaBB x AaBB
F2: KG: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB
KH: 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn
cấu tạo - ADN
- Có hai mạch xoắn đều quanh một trục
- Phân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARN
- Nu ADN có 4 loại A, T, G, X
- ARN
- Có cấu trúc gồm một mạch đơn
- Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN
- Nu ARN có 4 loại A, U, G, X
- phân biệt là
ADN và ARN
+ Giống nhau:
Đều cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,Nvà P
Đều là đại nguyên tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân có 3 loại giống nhau là A,X,G
Các nucleotit đều liên kết với nhau thành mạch.
+Khác nhau:
ADN :
- là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn
- chứa đựng và truyền dạt thông tin di truyền
- những biến đổi về mặt cấu trúc có thể di truyền cho thế hệ sau
* ARN:
- chỉ có 1 mạch đơn
- mARN truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của protein cần tổng hợp
- tARN vận chuyển các a.a tương ứng đến protein
- rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom
- những bến đổi về mặt cấu trúc biểu hiện ở KH, hok di truyền cho thế hệ sau
Câu hỏi:
Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp
Trl:
Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
Nước + Khí cacbonic => ánh sáng ( chất diệp lục ) Tinh bột + khí ôxi
Ánh sáng
Nước + Khí Các-bô-níc -----------> Tinh bột + Khí ô-xi
Chất diệp lục
k cho mình nha