K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Nãy mình quên mất đèn nên mình làm lại

Rđ=6:1=6(Ω)

Rtđ=Rđ+R12=6+(6.4)/(6+4)=8,4(Ω)

I=8:8,4=0,95(A)

Ta có I<Iđn=> đèn sáng yếu

Muốn đèn sáng bt thì Rtđ'=8(Ω)=>phải mắc song song với Rx=168Ω

10'=1/6h 6v=6.10-3kv

A=U.I.t=1.10-3(W)

20 tháng 11 2017

R = \(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{8}{1}=8\Omega\)

R = Rđ + R12x

=> R12x = R - Rđ = 8 - 6 = 2 \(\Omega\)

R12x = \(\dfrac{R_{12}.R_x}{R_{12}+R_x}=\dfrac{2,4.R_x}{2,4+R_x}=2\Omega\)

=> 2,4 . Rx = 2(2,4 + Rx)

=> 2,4 . Rx = 4,8 + 2Rx

=> 2,4Rx - 2Rx = 4,8

=> 0,4Rx = 4,8

=> Rx = \(\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)

6 tháng 12 2019

D nhé

20 tháng 9 2018

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2017

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra



25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

10 tháng 3 2020

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

31 tháng 7 2018

Đoạn mạch nối tiếp

24 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_2=3R_1\)

\(R_{tđ}=8\Omega\)

R1 =? ; R2 =?

GIẢI :

Ta có : R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)

Lại có : \(R_2=3R_1\)

Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)

Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)

Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)

24 tháng 7 2018

Vi R1 nt R2 , ta có :

Rtd =R1 +R2

<=> Rtd = R1 + 3R1

<=> R1 = \(\dfrac{R_{td}}{4}\) = \(\dfrac{8}{4}\) =2 ( \(\Omega\) )

=> R2 = 3R1 = 3.2 =6 (\(\Omega\))

Vậy điện trở ..........