Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật
v = x’ = -ωAsin(ωt + Ø)
a = v’ = -ω2Acos(ωt + Ø) = -ω2x
b.
Ở vị trí biên thì vận tốc bằng 0. Tại vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0.
c.
Ở vị trí vân vằng thì vận tốc có độ lớn cực đại. Còn ở vị trí biên thì gia tốc có độ lớn cực đại.
Đáp án C
+ Giữa MN có 3 vị trí trùng nhau khác, vậy MN chứa 4 khoảng vân trùng : i 12 = M N 4 = 6 m m
+ Xét tỉ số M N i 1 = 6 1 , 2 = 5 → Nếu xem M là trùng số 0 thì tại M là vân trùng ứng với k = 5.
Điều kiện để hai vân tối trùng nhau
x t 1 = x t 2 ⇔ λ 2 = k 1 λ 1 k 2 = 3 k 2 μ m với k 2 là một số lẻ
→ Với khoảng giá trị của ánh sáng khả kiến 0,38 μm ≤ λ 2 ≤ 0,76 → λ 2 = 0 , 4285 μ m k 2 = 7 → giữa hai vị trí trùng nhau có 11 vân sáng
∆ t = 2 , 25 , S = 4 T + T 2
→ hai thời điểm ngược pha trạng thái dao động ngược nhau! Chọn B.
+ Vì khi M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì N ở vị trí cân bằng nên dao động tại hai điểm này là vuông pha với nhau.
→ Độ lệch pha giữa hai điểm đó là số lẻ lần π 2 .
Đáp án C
+ Vì khi M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì N ở vị trí cân bằng nên dao động tại hai điểm này là vuông pha với nhau.
® Độ lệch pha giữa hai điểm đó là số lẻ lần π 2
Chọn đáp án C
- Vì khi M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì N ở vị trí cân bằng nên dao động tại hai điểm này là vuông pha với nhau.
→ Độ lệch pha giữa hai điểm đó là số lẻ lần π/2
Tại vị trí biên x = ±A thì vận tốc bằng không.
Tại vị trí cân bằng x = 0 thì gia tốc bằng không.
Công thức xác định vị trí các vân sáng:
(K = 0, ± 1, ± 2,...)
k: bậc giao thoa, là các số nguyên.
a: là khoảng cách giữa 2 khe
D: là khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh.
λ: là bước sóng ánh sáng
Khoảng cách từ O đến các vân sáng: xs = k.\(\dfrac{\lambda.D}{a}\), k=0; ± 1; ±2; ...