K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

a) Ta có \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù (theo đề)
   \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
   Hay \(50^0+\widehat{yOz}=180^0\)
                   \(\Rightarrow\widehat{yOz}=130^0\)

b) Góc mOn ..... bn tự lm ik
 Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (theo đề)
 \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)
Lại có : On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) (theo đề)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOn}=\widehat{zOn}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)
Ta lại có: \(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = 25^0 + 65^0 = 90^0\)
 Do đó 2 góc mOy và nOy phụ nhau.

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

20 tháng 8 2018

còn kẹt mi này

23 tháng 4 2017

x O y z m n

\(\widehat{xOy}+\widehat{yoz}=180^0\Rightarrow\widehat{yOz}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-120^0=60^0\)

31 tháng 3 2019

O x z y m n

a, Vì hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù nên ta có :

   \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

Thay số : \(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

b, Vì tia Om là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)nên ta có :

\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

Vì tia On là tia phân giác của góc \(\widehat{yOz}\)nên ta có :

\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOn}\)

\(=65^o+25^o=90^o\)

Vậy góc mOn = 90o

5 tháng 5 2021

thiếu nằm giữa

 

12 tháng 3 2017

O x z y m n

a) (Đã vẽ)

b) Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)

        =>   góc xOy + 30          = 180

       => góc xOy = 180 - 30 = 150 độ

Vì Om là phân giác góc xOy => góc xOm = góc mOy = góc xOy : 2 = 150 : 2 = 75 độ

Vì On là phân giác góc yOz => góc yOn = góc nOz = góc yOz : 2 = 30 : 2 = 15 độ

Vậy góc mOn = góc mOy + góc yOn = 75 + 15 = 90 độ (g.vuông)

a: ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\widehat{yOz}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=120^0\)