Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(y=f\left(x\right)=-\frac{1}{2}x\)
\(f\left(-2\right)=-\frac{1}{2}.\left(-2\right)=1\)
\(f\left(3\right)=-\frac{1}{2}.3=-\frac{3}{2}\)
b)
Cho \(x=1\Rightarrow y=-\frac{1}{2}.1=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow A\left(1;-\frac{1}{2}\right)\)
O 1 2 1 2 -1 -2 -1 -2 -1/2 A y=-1/2x
Hình ko đẹp lắm mong cậu thông cảm
Cho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị
a) Trên đồ thị ta thấy
f(2)=-1
f(-2) =1
f(4)=-2
f(0)=0;
b) Trên đồ thị ta thấy
y=-1 => x=2
y=0 => x=0
y=2,5 => x=-5
c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.
Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ⇒ y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) =0
b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)
\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)
\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)
c) y > 0 ⇒1,5x > 0 ⇒x > 0
y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) = 0
b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)
b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)
y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)
c) y > 0 ⇒1,5x > 0 ⇒x > 0
y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
a) \(f\left(\frac{-1}{2}\right)\)
Thay x = -1/2 vào ta được: \(y=f\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)^2-5.\left(\frac{-1}{2}\right)+1=\frac{15}{4}\)
\(f\left(3\right)\)
Thay x = 3 vào ta được: \(y=f\left(3\right)=3^2-5.3+1=-5\)
b) Để f(x) = 1
Suy ra: \(x^2-5x+1=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
Vậy khi x = 0 hoặc x = 5 thì f(x) = 1
thay \(x=\frac{-1}{2}\)vào hàm số
\(f(\frac{-1}{2})\)=\(\frac{-3}{2}\).\(\frac{-1}{2}\)=(tự tính)
vậy \(f(\frac{-1}{2})\)=....
\(f(0)\)tương tự( ko rảnh làm
Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => yo = 2xo
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => yo = 18/xo
=> 2xo = 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => xo = 3 hoặc xo = - 3
+) xo = 3 => yo = 6 => A (3;6)
+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)
Vậy...
* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Tìm hoành độ giao điểm :Giải f(x) = g(x) => x = ....
- Thay x tìm được vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...
Bảng giá trị tương ứng của x và y
x | 1 | -1 |
y | -3 | 3 |
O 1 -3 -1 3 y=-3x
Vậy đths y = -3x là đường thẳng đi qua 2 điểm (1;-3) và (-1;3)
Mina - san ơi, giúp mk vs nhé, sáng mai tiết 1 mk phải nộp rồi. ありがとう😊!Mk cảm ơn trước
\(f\left(-2\right)=\frac{2}{3}\left(-2\right)=\frac{-4}{3}\)
\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}.\frac{3}{4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Cho x=3 (mình lấy cho dễ vẽ)
=> \(y=f\left(3\right)=\frac{2}{3}.3=2\)
=> Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}x\)
O x y 1 2 3 4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 -4 y=2/3x A
B1: Lấy x = ..
B2 : f ( x ) = ....
B3 : Vẽ là xong.
。丁ớ… 。…丫仓u… 。…。…吖’…。
\(\text{Ta có hai trường hợp :}\)\(\text{TH1 : x âm , y dương }\)
\(\text{TH2 : x dương , y dương }\)
\(\text{+Ta đặt A là tập hợp điểm x = -1 nên y = 5 }\)
\(\text{+Ta đặt A là tập hợp điểm x = 1 nên y = 15 }\)
\(=>\text{Ta vẽ}:\)
-4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 y x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 A B