K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1995 và năm 2005

(Đơn vị: %)

b) Nhận xét

Trong thời kì 1995 – 2005, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự chuyển

+ Tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể giảm. Thành phần kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất, kế đó là thành phần kinh tế cá thể.

+ Tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng. Có sự gia tăng mạnh nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

+ Kết luận:

- Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

- Sự chuyển dịch trên cho thấy: công cuộc đổi mới ngày càng phát huy tốt hơn các thành phần kinh tế trong phát triển kinh tế đất nước.



1 tháng 4 2017

Bai tap 3, trang 120, lop 9

*Nhận xét:
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta, có cơ cấu kinh tế rất phát triển. Cụ thể, năm 2002:
-Công nghiệp-xây dựng và Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (số liệu minh chứng).
-Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ (1,7%).

6 tháng 5 2018

bạn có biết giải thích ko chỉ mình với

1 tháng 4 2017

Bai tap 3, trang 33, lop 9

1 tháng 4 2017

+ Nhận xét:

Trong thời kì trên cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước tat hay đổi theo hướng:

- Tỉ lệ lao động của khu vực nhà nước giảm dàn.

- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng dần.

+ Ý nghĩa:

- Phát huy ngày càng tốt hơn các thành phần kinh tế, các nguồn lực ở trong và ngoài nước.

- Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc làm.

- Khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

+ Nhận xét:

Trong thời kì trên cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước tat hay đổi theo hướng:

- Tỉ lệ lao động của khu vực nhà nước giảm dàn.

- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng dần.

+ Ý nghĩa:

- Phát huy ngày càng tốt hơn các thành phần kinh tế, các nguồn lực ở trong và ngoài nước.

- Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc làm.

- Khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

1 tháng 4 2017

- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm qua các năm.

b) Hướng dẫn vẽ biểu đồ :

- Vẽ biểu đồ đường. Trên cùng trục toạ độ, vẽ hai đường: một đường thể hiện tỉ suất tử, một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa hai đường đó chính là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.

- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi như sau:

+ Nhóm tuổi 0-14 giảm.

+ Nhóm tuổi 15-59 tăng.

+ Nhóm tuổi 60 trở lên tăng.

- Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi theo hướng:

+ Tỉ lệ nam trong tổng số dân tăng chậm từ 1979 đến 1989, sau đó tăng nhanh hơn từ 1989 đến 1999, nhưng vẫn chậm.

+ Tỉ lệ nữ trong tổng số dân giảm từ năm 1979 cho đến năm 1999.

+ Trong cơ cấu theo giới cả ba năm 1979, 1989, 1999, tỉ lệ nữ đều cao hơn tỉ lệ nam.

1 tháng 4 2017

Biểu đồ độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003 (Đon vị: %)

+ Nhận xét và rút ra kết luận:

- So cả nước, tất cả các tỉnh ở Tây Nguyên đều có độ che phủ rừng cao hơn (độ che phủ rừng của cả nước năm 2003 dưới 43%).

- Kon Tum là tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất, kế đó là Lâm Đồng, thấp nhất là Gia Lai.

- Kết luận: Tây Nguyên là vùng còn tài nguyên rừng giàu nhất ở nước ta.

+ Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003 (Đon vị: %)

+ Nhận xét và rút ra kết luận:

- So cả nước, tất cả các tỉnh ở Tây Nguyên đều có độ che phủ rừng cao hơn (độ che phủ rừng của cả nước năm 2003 dưới 43%).

- Kon Tum là tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất, kế đó là Lâm Đồng, thấp nhất là Gia Lai.

- Kết luận: Tây Nguyên là vùng còn tài nguyên rừng giàu nhất ở nước ta.

6 tháng 6 2017

- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng chiếm cao nhất (59,3%).

- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).

6 tháng 6 2017

- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (Năm 2002), công nghiệp — xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất (59,3%).

- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ
* Xử lý số liệu (%):
Ta có, cách tính cơ cấu diện tích gieo trồng từng nhóm cây trong tổng số cây như sau:
– % cơ cấu diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác) = (Diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác)/ Tổng diện tích) x 100% = ?%

Ví dụ:
+ % Cơ cấu diện tích cây Lương thực năm 1990 = (6474,6 / 9040,0) X 100% = 71,6%
+ % Cơ cấu diện tích cây Công nghiệp năm 2002 = (2337,3 / 12831,4) X100% = 18,2%

Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Bảng: Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây

(Đơn vị: %)

Năm

Các nhóm cây

1990

2002

Tổng số

100,0

100,0

Cây lương thực

71,6

64,8

Cây công nghiệp

13,3

18,2

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác

15,1

17,0

* Vẽ biểu đồ

Bai tap 1, trang 38, lop 9

b) Nhận xét
Quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 2002 so với năm 1990 có sự thay đổi là:
– Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm là 6,8%.
– Cây CN diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng tăng 4,9%.
– Các cây khác diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng.
=> Kết luận: ngành trồng trọt của nước ta phát triển theo hướng đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.

1 tháng 4 2017

- Vẽ biếu đồ: + Tính toán, lập bảng số liệu %: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI BA VÙNG KINH TỂ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)

+ Vẽ biếu đồ: cột hoặc tròn. Nếu vẽ biểu đồ cột, có 3 cột ứng với diện tích, dân số, GDP. Trục tung thể hiện giá trị % (đỉnh cột ghi 100%). Trục hoành thể hiện các đại lượng diện tích, dân số, GDP. Nếu vẽ biểu đồ tròn, có 3 hình tròn thể hiện diện tích, dân số, GDP. Trong mỗi hình tròn có nan quạt thế hiện giá trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Nhận xét:

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích lớn hơn 1/3, dân số chưa đầy 50%, nhưng chiếm đến 65% giá trị GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

l

6 tháng 6 2017

- Vùng chiếm 35,2% tổng GDP, 54,7% GDP công nghiệp - xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. Các số liệu này nói lên tầm quan trọng đặc biệt của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.

6 tháng 6 2017

- Vùng chiếm 35,2% tổng GDP, 54,7% GDP công nghiệp - xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. Các số liệu này nói lên tầm quan trọng đặc biệt của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.