Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu GDP thế giới theo ngành kinh tế năm 2000 và 2019 (%)
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP thế giới, đạt 67,9% (năm 2019).
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng: từ 64,1% (năm 2000) -> 67,9% (năm 2019), tăng 3,8%.
* Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo ngành của Việt Nam, năm 2019 (%)* Nhận xét:
Cơ cấu GDP phân theo ngành của Việt Nam năm 2019:
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP (64,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (15,5%).
=> Nguyên nhân: Do nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
⇒ Nhận xét:
Qua biểu đồ, ta thấy mật độ dân số của các châu lục đều có xu hướng tăng trong giai đoạn 1950 – 2020. Cụ thể:
- Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao nhất và tăng nhiều nhất: mật độ dân số năm 2020 là 150 người/km2, tăng 105 người/km2 so với năm 1950.
- Châu Phi có mật độ dân số cao thứ 2 (45 người/km2 – 2020), tăng 37 người so với năm 1990.
- Tiếp đến là châu Âu với mật độ dân số 34 người/km2 – 2020, tăng 9 người/km2 so với năm 1990.
- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất và tăng ít nhất: mật độ dân số năm 2020 là 5 người/km2, chỉ tăng 3 người/km2 so với năm 1950.
⇒ Giải thích:
- Mật độ dân số châu Á tăng nhiều nhất do quy mô dân số lớn, mỗi năm dân số đều tăng lên đáng kể.
- Châu Phi do điều kiện kinh tế đã được cải thiện, tỉ lệ tử vong ở trẻ em giảm => dân số tăng lên.
- Châu Âu là châu lục có nền kinh tế phát triển, thu hút được nhiều lao động từ các châu lục khác trên thế giới.
- Châu Đại Dương do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên có ít dân cư sinh sống.
- Các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể như: các sân bay, các nhà máy điện, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các loại cây trồng...
- Để thể hiện các đối tượng địa lí bằng phương pháp này, người ta đặt các kí hiệu chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. Có ba dạng kí hiệu chính là kí hiệu hình học, chữ và tượng hình. Phương pháp kí hiệu biểu hiện được vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất lượng,... của đối tượng địa lí. Ví dụ: thể hiện các sân bay nội địa và quốc tế, các trung tâm công nghiệp (thể hiện quy mô, cơ cấu các ngành,…).
a) Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1950-2003
b) Nhận xét
+ Từ năm 1950 đến năm 2003 sản lượng lương thực của thế giới tăng 3 lần từ 676,0 triệu tấn lên 2021,0 triệu tấn.
+ Sản lượng lương thực thế giới tăng nhanh giai đoạn 1950-1970 (sản lượng lương thực năm 1970 gấp 1,8 lần năm 1950); từ năm 2000 đến 2003 sản lượng lương thực thế giới giảm
a) Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1950-2003
b) Nhận xét
+ Từ năm 1950 đến năm 2003 sản lượng lương thực của thế giới tăng 3 lần từ 676,0 triệu tấn lên 2021,0 triệu tấn.
+ Sản lượng lương thực thế giới tăng nhanh giai đoạn 1950-1970 (sản lượng lương thực năm 1970 gấp 1,8 lần năm 1950); từ năm 2000 đến 2003 sản lượng lương thực thế giới giảm
- Công thức: Cán cân xuất nhập khẩu = xuất khẩu - nhập khẩu (triệu USD hoặc tỉ USD).
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ số lượt hành khách vận chuyển bằng đường hàng không, giai đoạn 2000 - 2019 (tỉ lượt người)
- Nhận xét:
+ Số lượng hành khách vận chuyển bằng đường hàng không trên thế giới ngày càng tăng, từ 1,9 tỉ người (2000) lên 2,6 tỉ người (2010) và đạt 4,4 tỉ người (2019).
+ Nguyên nhân: Do đây là loại hình vận tải có tốc độ nhanh, đáp ứng được yêu cầu về thời gian của hành khách.