Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
O A C M B
a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\)
Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\)
b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\)
\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\)
\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)
\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
\(A\widehat{O}M+40^o=80^o\)
\(A\widehat{O}M=80^o-40^o\)
\(A\widehat{O}M=40^o\)
Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
+) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\)
⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)
O A C B M
(Tự đánh dấu góc)
a) (không chắc lắm)Trong 3 góc có AOC lớn nhất nên AOC là tổng của 2 góc còn lại
=> BOC = 120 : (1+2) = 40o
=> AOB = 120o - 40o = 80o
b) OB là p/g của COM => COB = MOB = COM/2. Thay số
=> 40o = MOB = COM/2 => COM = 80o
Có COM < AOC ( 80o<120o)
=> OM nằm giữa OA,OC
=> COM + MOA = AOC => MOA = 40o
Có : MOA = 40o ; MOB = 40o ; AOB = 80o
=> MOA = MOB = AOB/2
=> đpcm
Theo tính chất 2 tia pg ngoài và 1 tia pg trong đồng quy tại một điểm => AK là phân giác ngoài của gocs BAC =>CAK = 40 độ => BAK = 140độ nhé
(Xin lỗi mình không điền các điểm được)
1) OM là tia phân giác của góc AOB suy ra tia OM nằm giữa hai tia OA và OB ; MOB = AOM = \(\frac{1}{2}\) AOB. (1)
Do đó : MOB < AOB.
ON là tia phân giác của góc BOC suy ra tia ON nằm giữa hai tia OB và OC ; BON = CON = \(\frac{1}{2}\) BOC. (2)
Do đó : BON < BOC.
2) Từ (1) và (2), ta có:
MON = BOM + BON = \(\frac{1}{2}\) AOB + \(\frac{1}{2}\)BOC = \(\frac{1}{2}\)(AOB + BOC) = \(\frac{1}{2}\) AOC.
Vậy suy ra điều phải chứng minh.
2/ theo đề: om là pg aob
=> aom = mob = 1/2 aob
on là pg cob
=> bon = noc = 1/2 cob
=> mob + bon = mon= 1/2 cob + boa ( = 1/2 coa)
\(\text{a)Ta có: }\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=120^o\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=120^o\left(\text{vì }\widehat{AOB}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}\left(\frac{1}{2}+1\right)=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}.\frac{3}{2}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o:\frac{3}{2}=80^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.\widehat{BOC}=\frac{1}{2}.80^o=40^o\)
\(\text{b) vì OB là tia phân giác của }\widehat{AOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOD}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=40^o+40^o=80^o\)
\(\text{Ta lại có: }\widehat{AOD}+\widehat{COD}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=120^o-80^o=40^o\)
\(\text{Do đó: }\widehat{COD}=\widehat{BOD}=40^o\)
\(\text{Mặt khác: OD nằm giữa OB và OC do }\widehat{COD}< \widehat{BOC}\left(40^o< 80^o\right)\)
\(\text{Vậy nên OD là tia phân giác \widehat{BOC}}\)
tự kẻ hình nghen:3333
a)ta có aOc=aOb+bOc
=> bOc=aOc-aOb
=> bOc=80 -60=20 độ
b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ
vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ
=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm
c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ
ta có aOy= aOm+mOy
mà aOm=yOn= 40 độ
=> mOy+yOn= 180 độ
=> mOn= 180 độ
=> Om là tia đối của On
TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU ỨNG VỚI AOB VÀ BOC LÀ : 1+2=3(PHẦN)
MÀ AOB +BOC=AOC
=>AOC=120=3 PHẦN
=>AOB=120:3*2=80
=>BOC=120-80=40
TUI CHỈ VIẾT ĐẾN ĐẤY THÔI
Ý B DỄ MÀ