K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

Vật mang điện tích âm và vật mang điện tích dương sau khi cọ xát sẽ trung hòa về điện

Giải thích

Vật mang điện tích dương sẽ nhận thêm electron từ vật mang điện tích âm và vật mang điện tích âm sẽ mất bớt electron dẫn đến 2 vật trung hòa về điện

 

14 tháng 5 2022

2 vật đó hút nhau

30 tháng 4 2021

Đề cho rõ rồi mà em nhỉ ? 

30 tháng 4 2021

 điện dương

20 tháng 12 2021

Tham khảo:

Hiện tượng cọ xát không sinh ra các điện tích mà nó dịch chuyển các electron tự do từ vật này sang vật khác .Sau khi cọ xát , nếu một trong hai vật mang điện tích âm thì số electron dịch chuyển từ vật khác sang vật này nên vật khác mang điện tích dương và không có trường hợp trung hòa về điện

7 tháng 3 2022

A

6 tháng 2 2021

Vì một vật khi hiễm điện thì sẽ hút các vật nhẹ khác ko nhiễm điện (trung hòa về điện)

17 tháng 2 2021

Vì những vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

 

29 tháng 1 2021

Khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác.

Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích trái dấu thì hút nhau, cùng dấu thì đẩy nhau.

Em có thể tham khảo bài giảng về hai loại điện tích ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999

29 tháng 1 2021

ý em là tại sao vật mang điện tích âm lại có thể hút đc vật có tính trung hòa về điện

 

17 tháng 3 2022

A

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).