Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
h 0 A I
Một vật rơi từ độ cao h xuống đĩa thì vận tốc lúc chạm đĩa tại O của vật cũng chính là vận tốc lớn nhất của con lắc dao động thỏa mãn:
\(v_{max}^2 - v_0^2 = 2gh\)
=> \(v_{max} = \sqrt{2gh} = \sqrt{2.10.1} = \sqrt{20} (m/s)\)
Mà: \(v_{max} = A \omega=> A = \frac{v_{max}}{\omega} = \frac{\sqrt{20}}{10} \approx0,447m.\)
Lực kéo lớn nhất tác dụng lên điểm I chính là lực đàn hồi lớn nhất khi lò xo dãn.nhiều nhất.(ở vị trí biên A)
\(F_ {maxI} = kA = 10.0,447 = 4,47N.\)
Chọn đáp án.B.
Chọn đáp án B
Chọn gốc thế năng là mặt đất
+ Xét thời điểm t 1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:
W t 1 = m g h = 0 , 4.10.0 , 45 ( J )
+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao h 1 với
l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0 , 37 − Δ l 0 − A
Lại có Δ l 0 = m g k = 0 , 04 ( m ) ⇒ h 1 = 0 , 33 − A ( m )
Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó
W = k ( Δ l 0 + A ) 2 2 + m g h
Mà W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )
Chọn D
+ Vận tốc của vật lúc chạm đĩa:
+ Tần số góc dao động của con lắc lò xo:
+ Vị trí cân bằng của hệ cách vị trí ban đầu:
+ Biên độ dao động của hệ:
+ Năng lượng dao động của vật:
- Nên nhớ các công thức trong dao động tắt dần:
- Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:
Thay số vào ta được:
Áp lực cực tiểu mà vật M tác dụng lên sàn ứng với trường hợp m đang ở biên trên (lò xo giãn).
Lực kéo về cực đại tác đụng lên m tại biên bằng hợp lực giữa lực đàn hồi và trọng lực.
Đáp án B
Đáp án B
Chọn gốc thế năng là mặt đất.
+ Xét thời điểm t1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:
+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao h1 với
Lại có
Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó
Đáp án B
Nên nhớ các công thức trong dao động tắt dần:
Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn: s = k A 2 2 μ m g
Thay số vào ta được: s = 10 . 0 , 07 2 2 . 0 , 1 . 0 , 1 . 10 = 0 , 245 m = 24 , 5 c m
Đáp án B
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí O1 là
→ Tốc độ cực đại của vật
(với A0 là độ biến dạng nén do kích thích ban đầu của lò xo)
+ Biên độ của vật khi đi qua O1 lần thứ 3 là
O x
+ Giai đoạn 1: Vật rơi xuống đĩa, vận tốc của vật khi chạm đĩa: \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.0,5}=\sqrt{10}\)(m/s) = \(100\sqrt{10}\)(cm/s)
Với h = 50 cm là độ cao so với mặt đĩa
+ Giai đoạn 2: Vật và đĩa cùng dao động, là dao động điều hòa.
Ở VTCB, lò xo nén: \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{80}=0,0125m=1,25cm\)
Điều đó có nghĩa, sau khi vật chạm mặt đĩa thì nó đang có li độ -1,25cm và vận tốc \(100\sqrt{10}\)(cm/s)
\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{80}{0,1}}=20\sqrt{2}\)(rad/s)
Biên độ dao động: \(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{1,25^2+\left(\frac{100\sqrt{10}}{20\sqrt{2}}\right)^2}=11,25cm\)
Lực nén của lò xo lên sàn đạt cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất (biên độ dương)
Khi đó, lò xo nén: 11,25 + 1,25 = 12,5cm = 0,125m.
Lực đàn hồi max: \(F_{đh}=80.0,125=10N\)