K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2023

bằng cách đổ thóc rơi xuống 1 cái quạt,do những hạt thóc lép có khối lượng nhỏ nên bị gió đẩy ra xa

18 tháng 5 2017

Đáp án C

Cho hỗn hợp cát và muối ăn vào nước khuấy đều, muối ăn tan vào nước còn cát không tan.

Lọc được nước muối và cát.

Cô cạn nước muối được muối ăn kết tinh.

26 tháng 6 2016

Đường cát tan trong nước, còn tinh bột thì không, ta tách tinh bột bằng phễu lọc. Hỗn hợp nước đường còn  lại ta đun nhẹ thu được đường.

chú ý:  Các PP tách chất thông dụng dựa vào tính chất vật lý:
-         PP gạn, lắng, lọc: tách chất rắn không tan trong chất lỏng.
-         PP bay hơi: chất lỏng kết tinh (t0 sôi của các chất khác nhau).
-         PP chưng cất: các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
-         PP chiết: các chất lỏng không tan vào nhau.

17 tháng 9 2016

đường cát nặng hơn nước , còn tinh bột nhẹ hơn nên ta cho đường và tinh vào trong nước. Vì đường nặng hơn nên lắng xuống còn tinh bột nổi lên . Ta vớt tinh bột ra phơi cho bóc hết nước ta có tinh bột. còn đường ta có thể đánh ra thành nước đường rồi phơi dưới nắng hoặc để như thế và phơi dưới nắng

leuleuleu

27 tháng 3 2022

a. Dẫn khí qua dd Ca(OH)2, ta thấy khí H2 thoát ra nên ta thu được H2 tinh khiết

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

b.Tham khảo :))

1)

Vì dầu có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên dầu sẽ nổi trên mặt nước ta chỉ cần dùng thìa vớt dầu ra

2)

Đun hỗn hợp dưới nhiệt độ X\(\left(78,3< X< 100\right)\). Khi đó cồn sẽ bốc hơi còn nước vần ở yên trong hỗn hợp. Dẫn hơi cồn qua một ống lạnh và ta sẽ tách được hai chất lỏng trên

13 tháng 12 2021

\(a,\%_{N(NH_4NO_3)}=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%_{N((NH_2)_2CO)}=\dfrac{28}{60}.100\%\approx 46,67\%\\ \%_{N((NH_4)_2SO_4)}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\)

Vậy bác nông dân nên mua phân đạm ure vì có %N cao nhất

\(b,m_{N}=500.46,67\%\approx 233,33(g)\)

26 tháng 12 2021

Bạn tham khảo cái này nhé!

5 tháng 4 2017

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Em copy link này hả, Khoa học xã hội thì copy chứ khoa học tự nhiên copy thì không hay đâu!

Bài 3 trang 117 SGK hóa học 8 - loigiaihay.com

@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô xem ạ.

14 tháng 12 2021

Đá vôi và muối ăn nhé bạn :)

23 tháng 1 2017

1 tấn=1000kg

\(m_{Fe_2O_3}=1000.80\%=800kg\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{800}{160}=5mol\)

\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.5=10mol\)

mFe=10.56=560kg

23 tháng 3 2017

còn câu 1 phải làm sao??

27 tháng 1 2017

Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.

7 tháng 3 2023

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

7 tháng 3 2023

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g).