K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vào ban ngày, một phần năng lượng của ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất, mặt nước, và sẽ chuyển thành năng lượng làm bề mặt lục địa và đại dương nóng lên. Vào ban đêm, bề mặt trái đất lại tỏa nhiệt vào khí quyển và ra ngoài không gian khiến chúng lạnh đi.

Cho biết năng lượng của ánh sáng mặt trời vào ban ngày chuyển thành nhiệt năng làm nóng một số vùng lục địa, đại dương trên mặt đất có công suất trung bình là P=700 W/m^2 (là nhiệt năng cung cấp cho 1 m^2 mặt đất, mặt nước trong 1 giây).

1. Tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp đất ở một vùng lục địa có diện tích bề mặt 1 m^2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ và ban ngày của vùng lục địa này.

Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp đất có độ sâu 1 m tính từ mặt đất và làm nóng lớp đất này. Đất có khối lượng riêng D1=1400 kg/m^3, nhiệt dung riêng c1=800 J/(kg.K)

Tương tự, nhiệt lượng cung cấp trong một ngày cho lớp nước ở một vùng đại dương có diện tích bề mặt 1 m^2, sẽ làm tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu?

Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp nước có độ sâu 1 m tính từ mặt nước và làm nóng lớp nước này. Nước có khối lượng riêng D2=1000 kg/m^3, nhiệt dung riêng c2=4200 J/(kg.K)

2. Cho rằng có gió thổi từ biển vào đất liền với tốc độ trung bình là v=2 m/s. Không khí có khối lượng riêng D=1,3 kg/m^3, nhiệt dung riêng c=1000 J/(kg.K). Xét một vùng không gian hình khối hộp trong đất liền ở sát mặt đất, có mặt tiếp xúc với mặt đất là hình vuông diện tích 1 m^2, chiều cao là 1 m.

Tính khối lượng m của khối không khí thổi từ biển vào đất liền qua vùng không gian này trong thời gian 12 giờ.

0
29 tháng 8 2018

C

Độ tăng nhiệt độ như nhau nên:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

29 tháng 7 2021

CÂU 1:

- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. 

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt.

Câu 2: 

Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t

+ Q là nhiệt lượng (J)

+ m là khối lượng của vật (kg) 

∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)

c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

29 tháng 7 2021

Câu 1 :

Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt 

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt 

Câu 2 : 

Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt

                                  Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)

                                                    m : là khối lượng của vật (kg)

                                                    Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)

                                                    c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)

 Chúc bạn học tốt

1. Một đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động đều thì lực kéo sẽ là 15.105N. Bik vận tốc của đoàn tàu là 72km/h . Tính công suất đầu tàu. 2. cứ mỗi giây 1cm2 bề mặt Trái đất nhận đc năng lượng 0,12J do bức xạ nhiệt của mặt trời gửi đến. a, Tính năng lượng bức xạ mà 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận đc trog 10h. b, Theo e, sử dụng năng lượng anh sáng của Mặt Trời thì có những ưu...
Đọc tiếp

1. Một đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động đều thì lực kéo sẽ là 15.105N. Bik vận tốc của đoàn tàu là 72km/h . Tính công suất đầu tàu.

2. cứ mỗi giây 1cm2 bề mặt Trái đất nhận đc năng lượng 0,12J do bức xạ nhiệt của mặt trời gửi đến.

a, Tính năng lượng bức xạ mà 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận đc trog 10h.

b, Theo e, sử dụng năng lượng anh sáng của Mặt Trời thì có những ưu điểm nào?

3. Nhỏ 1 giọt mực vào 1 cốc n'c . Dù ko khuấy cx chỉ sau 1 thời gian ngắn toàn bộ n'c trog cốc đã có mực . Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của n'c thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên chậm đi ? tại sao?

4. a, Tính nhiệt lượng cần cug cấp để 400g n'c từ 200C đến khi sôi

b, Lấy 400g n'c sôi trộn vs 200g n'c ở 300C . Tính nhiệt độ cuối cùng của hổn hợp n'c vừa trộn ( bỏ qua sự truyền nhiệt cho môi trường )

Cho bik nhiệt dug riêng của n'c là 4200J/kg.k

2
11 tháng 5 2017

Bài 4

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

m2= 200g= 0,2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

t3= 30°C

C= 4200 J/kg.K

----------------------

a, Q=?

b, t= ?

Giải:

a, Nhiệt lượng cần thiết để 400g nước từ 20°C đến 100°C là:

Q1= m1*C*(t2-t1)= 0,4*4200*(100-20)= 134400(J)

b, Nhiệt lượng mà nước 100°C tỏa ra là:

Q2= m1*C*( t2-t)= 0,4*4200*(100-t)

Nhiệt lượng mà nước 30°C thu vào là:

Q3= m2*C*(t-t3)= 0,2*4200*(t-30)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2=Q3

<=> 0,4*4200*(100-t)= 0,2*4200*(t-30)

=> t= 76,6°C

=>> Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 76,6°C

11 tháng 5 2017

Câu 1:

Tóm tắt:

F= 15*105= 1500000(N)

v= 72km/h= 20m/s

--------------------------

Công suất của đầu tàu là:

P= F*v= 1500000*20= 30000000(W)= 30(MW)

=>> Vậy công suất của đầu tàu là 30MW

6 tháng 6 2017

a)10h->36000s

năng lg bức xạ trên 1cm2: 36000.0,12=4320J

b)ưu điểm:

-tiết kiệm tiền

-tránh gây ô nhiễm mt

-giảm thiểu tình trạng trái đất nóng lên

........

Còn nữa mak mk ko pk, tự tìm hiểu nka!!!hiha

10 tháng 5 2017

a. 10h=10.60.60=36000(s)
=> Năng lượng bức xạ mà 1 cm2 bề mặt nhận được trong 10h: 0,12.36000=4320(J)
b. Sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời có ưu điểm:
+ Không ảnh hưởng đến môi trường
+Nguồn năng lượng vô tận, dồi dào
+ Tiết kiệm chi phí

1 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(V=5l=5dm^3=0,005m^3\\ t_1=28^0C\\ t_2=34^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=34-28=6^0C\\ c=4200J/kg.K\\ D=1000kg/m^3\)

_______________

\(Q=?J\)

Giải

Khối lượng nước trong chậu là:

\(m=D.V=1000.0,005=5kg\)

Nhiệt lượng nước thu vào từ mặt trời là:

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.6=126000J\)

1 tháng 5 2023

 

Khối lượng của nước là:

m=D.V=1000.0,005=5(kg)

Nhiệt lượng nước thu được là:

Q=m.C.(to2−to1)=5.4200.(34−28)=126000(J)

 

4 tháng 5 2021

*Tóm tắt:

m1= 1kg ; V2= 2,5 lít ⇒ m2= 2,5kg

c1=800J/kg.K ; c2=4200J/kg.K

Δt=100-20=80oC

*Giải:

(C1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q1= m1.c1.Δt = 1.800.80 = 64000J

Nhiệt lượng ấm đất thu vào là:

Q2= m2.c2.Δt = 2,5.4200.80 = 840000J

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Q1+Q2 = 64000+840000 = 904000J

 (C2)

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Δt.(m1.c1+m2.c2) = 80.(1.800+2,5.4200) = 904000J

17 tháng 12 2018

Đáp án B

 \(1,\\ Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,4.880+2,5.4200\right)\left(100-20\right)=868160J\\ 2,\\ p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,3.0,3}=5555,\left(5\right)N\)