Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không thể nói đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra nếu thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ. Tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác nữa.
Đặc trưng di truyền của con người chủ yếu có 2 loại: 1 là đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Bố và mẹ mỗi người truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
Loại thứ 2 là đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo, v.v… Đặc trưng di truyền này do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.
Vì thế tác động của mỗi cặp gen là rất nhỏ, tác động chung của các cặp gen mới giúp tạo nên đặc trưng của cá thể. Sự kết hợp giữa các cặp gen ở trên các cặp nhiễm sắc thể (NST) khác nhau trong quá trình giảm phân và phân bào hoàn toàn là ngẫu nhiên, vì thế ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.
Không thể nói đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra nếu thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ. Tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác nữa.
Đặc trưng di truyền của con người chủ yếu có 2 loại: 1 là đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Bố và mẹ mỗi người truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
Loại thứ 2 là đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo, v.v… Đặc trưng di truyền này do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.
Vì thế tác động của mỗi cặp gen là rất nhỏ, tác động chung của các cặp gen mới giúp tạo nên đặc trưng của cá thể. Sự kết hợp giữa các cặp gen ở trên các cặp nhiễm sắc thể (NST) khác nhau trong quá trình giảm phân và phân bào hoàn toàn là ngẫu nhiên, vì thế ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.
2.Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?
Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.
3.Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?
Hầu hết các loài động vật và con người đều có thể sử dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.
- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...
- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.
- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.
- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…
Vì con voi thì to còn con kiến thì pé :>
Có hai trường hợp xảy ra ở câu hỏi hai :
TH1 : vì khác giống loài nên vẻ bề ngoài , kích thước , màu sắc ,... của chúng khác nhàu !!!
TH2 : Do con voi có phân chia theo từng giai đoạn bé = > trưởng thành nên kích thước của nó có phần khác nhau = )
Hok tốt !
Đề bài: Em hãy cho câu trả lời
Vì sao cơ thể của con voi và con kiến lại khác nhau đến vậy ?
- Vì con kiến và con voi không cùng kích thước, voi thì to còn kiến thì nhỏ.
Vậy vì sao cùng là voi mà lại có nhiều kích thước khác nhau đến vậy ?
- Thứ nhất, theo các nhà khoa học, đó là do những biến đổi về khí hậu, xảy ra vào lúc đầu của kỷ băng giá. Cách nay 4 triệu năm, tổ tiên của các loài voi hiện nay chỉ dài từ 5-9 mét. Bước ngoặt chuyển sang thân hình « khủng » như ngày nay đã xảy ra cùng lúc đối với nhiều loài voi khác nhau.
-Những sản phẩm mà chất hửu cơ do cây xanh quang hợp tạo ra đả cung cấp cho đời sống con người:tinh bột và khí oxi.
-Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra chất khí cacbônic, nhưng tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng vì: Cây xanh đã hấp thụ khí Cacbônic trong quá trình quang hợp và nhả ra khí ôxi.
-Hầu hết các loài động vật và con người đều có thể sử dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.
hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic , nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng, vì:
- Cây xanh có một quá trình khác gọi là quang hợp, ở quá trình này, cây xanh đã lấy và lượng CO2 mà các sinh vật khác thải ra đồng thời nhả ra O2 cho mọi sinh vật khác và số lượng c6y xanh cũng rất nhiều.
Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic , nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?
Khi quang hợp cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra , cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí
Vì khi quang hợp,cây lấy khí cacbonic và nhả ra khí ôxi nên nhìn chung hàm lượng khí cacbonic này không tăng.
Vì cây xanh hấp thụ khí cacbônic trong quá thình quang hợp nên nhìn chung,tỉ lệ chất này trong không khí không tăng.
Con người không thể sống nếu thiếu ôxy, vì ôxy là nguyên liệu cho mọi tế bào để cho con người hoạt động. Rừng cây cũng có sự trao đổi không khí hằng ngày nên ví rừng cây như một lá phổi giống như lá phổi của con người có thể hô hấp để cho con người tồn tại. Rừng cây trao đổi khí lấy khí CO2 và thải ra khí ôxy để cho con người sử dụng nên rừng cây được gọi là lá phổi của con người và lá cây thì có màu xanh của chất diệp lục nên gọi là lá phổi xanh của con người
1/ Vai trò: Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
2/ Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học của của tế bào sống, trong đó các phân tử hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng và một phần năng lượng đó được tích luỹ trong ATP.
3/ Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơphục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.
Câu 1: Trả lời:
Rễ hút nước nên rễ hạn chế lũ lụt,
Câu 2: Trả lời:
- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT
- Phương trình hô hấp tổng quát:
C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)
- Phân giải kị khí diễn ra trong tế bào chất gồm đường phân (là quá trình phân giải glucozơ đến axit priuvic và giải phóng năng lượng) và lên men (axit ptruvic lên men tao ra rượu êtilic và C02 hoặc tạo ra axit lactic).
- Phân giải hiếu khi gồm đường phân vá hô hấp hiếu khi. Hô hấp hiếu khi gồm
chu trình Crep và chuỗi chuyền electron xảy ra trong ti thể. Từ 1 phân tử
glucôzơ qua phân giải hiếu khi giải phóng năng lượng (gồm nhiệt lượng + 3 ATP).
- Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau.
- Hô hấp chịu ảnh hưởng của môi trường và điều chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo quản nông phẩm.
- Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng C02 ở ngoài sáng.
Câu 3: Trả lời:
Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.
Câu 4: Trả lời:
- Phần ngọn có các tế bào của mô phân sinh ngọn nên trong khi phân chia tế bào dài ra nên cây cũng dài ra.
Thân phân giống khi gãy ngọn vẫn sốn tiếp do vẫn con dưỡng chất cho cây.
Không thể nói đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra nếu thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ. Tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác nữa.
Đặc trưng di truyền của con người chủ yếu có 2 loại: 1 là đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Bố và mẹ mỗi người truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
Loại thứ 2 là đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo, v.v… Đặc trưng di truyền này do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.
Vì thế tác động của mỗi cặp gen là rất nhỏ, tác động chung của các cặp gen mới giúp tạo nên đặc trưng của cá thể. Sự kết hợp giữa các cặp gen ở trên các cặp nhiễm sắc thể (NST) khác nhau trong quá trình giảm phân và phân bào hoàn toàn là ngẫu nhiên, vì thế ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.
cái câu ADN của con lại ko giống con ta thay vào là ADN của mẹ lại ko giống con