Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến trúc:xuất hiện tháp ep phen
kinh tế:lỗ 3 tỷ usd
văn hoá: đi đến đâu, chửi đến đó
a. Nông nghiệp
* Đàng trong:
- Các đời chúa Nguyễn ra sức khai phá vùng đất Thuận–Quảng.
- Nhờ khai hoang và diều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệ, nhất là vùng Đồng bằng song Cửu Long năng xuất lúa rất cao
.* Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà nhà no đủ
+ Thời Lê- Trịnh:
- Chính quyền ít quan tâm đến trhuyr lợi và tổ chức khai hoang
.- Ruộng đất công làng xã bị cường hào lấn chiếm.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xẩy ra…..
b. Thủ công nghiệp:
- Thế kỷ XVII,TC vẫn phát triển.
- Nhiều làng TC nổi tiếng ra đời: làng dệt La Khê (Hà nội), rèn săt Nho Lâm(Nghệ an), làm đường mía (Quảng nam)….
c. Thương Nghiệp:
- Buôn bán được mở rộng.
- Các đô thi mới ra đời: Phố Hiến(Hưng Yên), Thanh Hà(Thừa Thiên Huế), Hội An(Quảng Nam)…
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.
6. Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào? A. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XVII C. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XV
1. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ XVI – XVIII.
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVI, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. Cuộc sống của nông dân ngày càng khổ cực nên họ đã nổi dậy đấu tranh.
- Nông nghiệp bị chiến tranh tàn phá, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần ổn định.
+ Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác.
+ Ở Đàng Trong, các chúa nguyễn khuyến khích dân khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng.
+ Diện tích ruộng đất cả nước tăng nhanh, người dân hai miền tăng gia sản xuất, bồi đắp đê điều, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú, kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
+ Ở Đàng Trong, do đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Vào thế kỉ XIV-> XVII:
- Nông nghiệp:
+ Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
+ Không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang
+ Ruộng đất công bị cường hào địa chủ đem bán
=> Ruộng đất bỏ hoang, đói kém xảy ra dồn dập, nông dân phải bỏ làng phiêu bạc nơi khác, chứng tỏ nhà nước không quan tâm đến kinh tế và nhân dân
Vào thế kỉ XVIII:
- Nhận xét: chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp, vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm, phủ chúa quanh năm hội hè , yến tiệc. Quan lại thì "Đục nước béo cò", ruộng đất của nhân dân bị cường hào địa chủ lấn chiếm.
=> Chính quyền phong kiến đàng ngoài suy sụp.
Nghệ thuật nước ta thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX có những nét đặc sắc đó là
- Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Từ miền xuôi cho đến miền ngược đặc biệt là hát tuồng và hát chèo.
- Nghệ thuật tranh dân gian – đặc biệt là tranh Đông Hồ.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt nghệ thuật tạc tượng đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian. Chùa Tây Phương là nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị. Các pho tượng được dựa theo đề tài trong sự tích đạo Phật nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rất hiện thực và gợi cảm, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Tham khảo:
- Ở các thế kỷ XVI – XVIII, văn hóa Việt Nam có những điểm mới phản ánh thực trạng của xã hội đương thời.
- Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng, mặc dù không được như thời Lý, Trần. Bên cạnh đó xuất hiện một tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo.
- Văn học nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của các thế kỷ trước, trong lúc đó một trào lưu văn học – nghệ thuật dân gian khá Nam bộ hình thành và phát triển làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân.
- Khoa học – kỹ thuật cũng có những chuyển biến mới.