K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

Hiện tượng gì vậy? Bạn phải gi đầy đủ chứ! Có phải là lớp vỏ bên trên phồng lên không? Hay thế nào?

Tham khảo:

- Do bản thân một số nấm đã có độc và vi khuẩn trong tự nhiên(vi khuẩn đc phân bố ở khắp mọi nơi.) kết hợp với nước không đảm bảo vệ sinh(nước bẩn) vì vậy mới tạo nên hiện tượng nước ăn chân. Các nấm móc thường xuất hiện ở những nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng mặt trời,... giả sử, quần áo giặt vẫn chưa khô mà để vào tủ kín thì 80% nấm mốc tập trung ở đó.

- Cách hạn chế: đồ vật khi còn ẩm ướt ta cần phơi ở những nơi có ánh sáng mặt trời, một phần vi khuẩn sẽ chết đi, không thể sinh nở hoặc bị ngưng phát triển ở nhiệt độ 100oC hoặc 0oC (tuy nhiên đối với một số vi khuẩn mạnh, thì những tác dụng trên chỉ bớt được phần nào.) trong 1 t.gian ngắn ở nhiệt độ bình thường ( 25-30oC ) nó có thể sinh sản hơn cả chục nấm con.

22 tháng 6 2020

VD :

Ong và bướm đi hút mật sau đó từ cây này sang cây khác như cây cái thì nó sẽ ra hoa và kết thành quả thôi.

=> Đó là hiện tượng thực tế hay còn gọi là ngoài đời.

1. Vận chuyển nước và muối khoáng

* Thí nghiệm:

- 2 cành hoa màu trắng, cho vào 2 cốc nước

- Cốc A: nước có pha mực đỏ

- Cốc B: nước trong

- Để ra chỗ thoáng gió

* Kết quả:

- Cốc A: cánh hoa chuyển sang màu đỏ

- Cốc B: cánh hoa không đôi màu

\rightarrow→ Màu sắc của cánh hoa giống với màu của dung dịch trong cốc thí nghiệm

* Quan sát lát cắt ngang thân 

- Mạch gỗ trong cốc A bị nhuộm màu đỏ của dung dịch trong cốc thí nghiệm

* Kết luận:

Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ

2. Vận chuyển chất hữu cơ

* Thí nghiệm:

- Dùng dao sắc bóc 1 khoanh vỏ trên cành cây

- Quan sát vị trí quanh vết cắt khoanh vỏ của cành cây đó sau 1 tháng

* Kết quả: Khi bóc vỏ là cắt đứt  mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, không chuyển xuống được, các tế bào tầng sinh vỏ ở đây nhận được rất nhiều dinh dưỡng, phân chia mạnh hơn làm cho mép trên phình to.

 

 

* Kết luận: Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển từ lá xuống đến các cơ quan nhờ mạch rây

- Mạch gỗ  vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân và lá.

- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân,rễ.

26 tháng 10 2017

+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng

- Dụng cụ:

+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)

+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...

+ Dao, kính lúp

- Cách tiến hành

+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu

+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng

+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu

- Kết quả:

+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím

+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu

- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên

* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây

- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)

- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành

- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra

- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống

Câu 1:

  • Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
  • Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
  • Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu

⇒ Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

Câu 2:

Thí nghiêm: Để tìm hiểu tác dụng của mạch rây đối với cây, Tuấn chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng Tuấn thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra.

Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.

Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

4 tháng 1 2017

B1 : Bóc 1 khoanh vỏ ngoài vườn

B2: Lột một đoạn vỏ từ khoanh vỏ đó , để sau 1 thời gian

Hiện tượng : Phần phía dưới mép vỏ bị lột phình to ra

Nguyên nhân : Vì khi lột khoanh vỏ đó đi thì coi như chúng ta đã lấy đi cả mạch rây,chất hữu cơ được chuyển đến rễ sẽ bị ứ đọng ở phần trên mép trên khoanh vỏ bị bóc ra

Kết luận : Vậy mạch rây đã tham gia vận chuyển chất hữu cơ

+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng

- Dụng cụ:

+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)

+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...

+ Dao, kính lúp

- Cách tiến hành

+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu

+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng

+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu

- Kết quả:

+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím

+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu

- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên

* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây

- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)

- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành

- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra

- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống

28 tháng 12 2019

Lấy một cành cây trong vườn.

– Dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.

– Để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.

– Do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.

– Vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.

– Nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.

28 tháng 12 2019

- Lấy một cây trong vườn , chọn một cành

-Dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây

-Để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to

=> Do khi bóc vỏ cây đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới nên bị ứ đọng lại ở mép trên .

- vây mạch rây vận chuỷen chất hữu cơ