Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
châu đại dương do nằm giữa thái bình dương mênh mông nhưng ko yên tĩnh như tên gọi nó đã tạo ra những trận cuồng phong và bão nhiệt đới có sức tàn phá lớn ở vành đai lửa thái bình dương thường xảy ra các trân động đất và núi lử phun kèm theo sóng thần vậy nên dân cư trên các đảo của châu đại dương đang bị đe dọa
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương. Biển nhiệt đới trong xanh với các rặng san hô có nhiều hải sản, là nguồn sống của dân cư và là tài nguyên du lịch quan trọng của nhiều nước.
Phần lớn diện tích lục địa ô-xtrây-li-a là hoang mạc. Ô-xtrây-1i-a nguyên là một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra và trôi dạt về phía Xích đạo cách đây từ 55 triệu năm đến 10 triệu năm nên đã bảo tồn được những động vật độc đáo duy nhất trên thế giới như các loài thú có túi, cáo mỏ vịt... ở đây có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau.
Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.
Ô-xtrây-li-a
Bão nhiệt đới cùng với nạn ô nhiễm biển và mực nước biển dâng cao do Trái Đất nóng lên đang đe doạ cuộc sống của dân cư trên nhiều đảo thuộc châu Đại Dương
Bạn giải cho mình câu này được không mình ghi nhầmrồi
Vấn đề cần quan tâm đang đe dọa cuộc sống của dân cư trên nhiều đảo thuộc Châu Đại Dương?
nguoi nhap cu chiem khoang 80;phan lon la con chau nhuoi chau au den xam chiem va khai pha thuoc dia tu the ki muoi tam day la moi de doa cua cu dan tren nhieu dao cua chau dai duong .mk nghi vay
Câu 2
-Nông nghiệp: sản xuất lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu
-Công nghiệp: chế tạo máy, phụ tùng điện tử, khai khoáng
Câu 3
- Thu nhập bình quân đầu người của các nước ở châu Đại Dương, cao nhất là nước Ô-xtray-li-a với 20337,5 USD và nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là Pa-pua Niu Ghi-nê với 677,5 USD.
- Cơ cấu thu nhập quốc dân nông nghiệp của các nước ở châu Đại Dương, cao nhất là nước Pa-pua Niu Ghi-nê với 27 % và nước có Cơ cấu thu nhập quốc dân nông nghiệp thấp nhất là Ô-xtray-li-a với 3%.
- Cơ cấu thu nhập quốc dân công nghiệp của các nước ở châu Đại Dương, cao nhất là nước Pa-pua Niu Ghi-nê với 41,5 % và nước có Cơ cấu thu nhập quốc dân nông nghiệp thấp nhất là Va-nu-a-tu với 9,2%.
- Cơ cấu thu nhập quốc dân dịch vụ của các nước ở châu Đại Dương, cao nhất là nước Va-nu-a-tu với 71,8% và nước có Cơ cấu thu nhập quốc dân nông nghiệp thấp nhất là Pa-pua Niu Ghi-nê với 31,5%.
- Câu 4
- 1. Khai thác cá quá mức khiến nguồn sống dưới nước bị suy kiệt
-
2. Loài động vật săn mồi quan trọng nhất của đại dương bị giết hại… chỉ để lấy vây
-
3. Axit hóa đại dương
-
4. Những rặng san hô chết và hậu quả đáng sợ
-
. Các vùng biển chết xuất hiện khắp nơi, và đang gia tăng
-
6. Ô nhiễm thủy ngân đi từ than ra biển, vào cá và lên tới bàn ăn của chúng ta
-
7. Đảo rác Thái Bình Dương, “kỳ quan” bạn có thể chiêm ngưỡng từ ngoài không gian
Yếu tố nào dưới đây không phải là mối đe dọa thường trực trong cuộc sống dân cư vùng Châu Đại Dương
A. Nạn Bão biển nhiệt đới
B.Sự cạn kiệt tài nguyên hải sản và lâm sản
C. Tình trạng nước biển dâng cao
D. Nạn ô nhiễm môi trường nước biển
Đặc điểm dân cư của châu Đại Dương:
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương.
+ Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thê" kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.
A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.
Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.