Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”=> Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu, mày!”=> Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.
Đoạn 3: Còn lại=> Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
THAM KHẢO:
Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn:
Phần 1 (từ đầu ... khúc đê này hỏng mất): Cảnh người dân chống con đê sắp vỡ
Phần 2 (tiếp... điếu mày): Bọn quan lại vô trách nhiệm đánh tổ tôm bỏ mặc dân chúng trước cơn lũ
Phần 3 (còn lại) Đê vỡ nhân dân sa vào cảnh lầm than
Văn bản có thể chia làm 3 đoạn:
- Phần 1 (từ đầu... khúc đê này hỏng mất): Cảnh người dân chống con đê sắp vỡ
- Phần 2 (tiếp... điếu, mày): Bọn quan lại vô trách nhiệm mải mê đánh đổ tôm.
- Phần 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm
“Sống chết mặc bay” có thể chia làm 3 phần:
- Phần 1: từ đầu đến “khúc đê này hỏng mất”: nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
- Phần 2: tiếp đến “điếu mày”: cảnh quan phủ cùng các nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê (đi bảo vệ đê).
- Phần 3: Còn lại: Cảnh vỡ đê, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.
Văn bản sống chết mặc bay được chia làm 3 đoạn :
- Đoạn 1 : Từ đầu ... khúc đê này hỏng mất. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ tuyệt vọng của người dân.
- Đoạn 2 : Tiếp ... Điếu mày. Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong khi ''đi hộ đê''.
- Đoạn 3 : Còn lại. Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.
. Giá trị tác phẩm:
1. Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thực: Phản ảnh chân thực sự đối lập giữa cuộc sống của nhân dân trong xã hội cũ (cơ cực, thê thảm) và cuộc sống của bọn quan lại (ăn chơi, hưởng lạc, vô trách nhiệm).
- Giá trị nhân đạo: Thể hiện lòng thương cảm chân thành trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân trước hoạ do “tại trời ách nước”. Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ, vô trách nhiệmvới tính mệnh dân thường.
2. Giá trị nghệ thuật:
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ, nhất là đối thoại.
- Kết hợp nhuẫn nhuyễn 2 phép tương phản và tăng cấp để khắc hoạ nhân vật làm nổi bật tư tưởng của tác phẩm .
- Ngôn ngữ sinh động, miêu tả cụ thể, nhất là khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật.
1) Nội dung:
- Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập gay gắt giữa cuộc sống khổ cực của dân với cuộc sống sa hoa của bọ quan lại.
- Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm thương cảm đối với cuộc sống khổ cực của người dân; Thái độ lên án gay gắt đối với bọn cầm quyền vô trách nhiệm.
Nghệ thuật: kết hợp thành công phép tương phản và tăng cấp; Ngôn ngữ phần nào thể hiện tính cách của nhân vật
2) ghi nhớ sgk
tham khảo:
Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại, đứng đầu là tên quan phụ mẫu thời kì thực dân nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. Qua đó thể hiện niềm cảm thông của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân, lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.- Phạm Duy Tốn (1883-1924), nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội)
- Ông là một trong số những nhà văn mở đường cho truyện ngắn hiện đại Việt Nam
- Truyện ngắn của oogn thường viết về hiện thực xã hội đương thời
II. Đôi nét về tác phẩm Sống chết mặc bay1. Hoàn cảnh ra đời
- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918
- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn
2. Tóm tắt
Sống chết mặc bay là câu chuyện về sự tắc trách của quan phụ mẫu làng X, thuộc phủ X dẫn đến cái chết của hàng bao nhiêu con người, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Bởi trong khi dân chúng khổ cực, vất vả giữ đê ngăn nước lũ từ sông Nhị Hà thì quan phụ mẫu vẫn say sưa với ván bài tổ tôm trong cái đình cao và vững chãi, mặc kệ dân chúng ngoài kia.
3. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “khúc đê này vỡ mất”): Tình hình vỡ đê vá sức chống đỡ
- Phần 2 (tiếp đó đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm khi “đi hộ đê”
- Phần 3 (còn lại): Cảnh vỡ đê và nhân dân lâm vào cảnh lầm than
4. Giá trị nội dung
“Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên
5. Giá trị nghệ thuật
- Kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp khéo léo
- Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc
- Miêu tả nhân vật sắc nét
Có thể chia làm 3 phần :
- Phần 1: từ đầu đến khúc đê này hỏng mất
`->` Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
- Phần 2 : Từ ấy lũ con đến điếu, mày
`->` Cảnh quan phụ mẫu vô trách nhiệm đi hộ đê
- Phần 3 : Còn lại
`->` Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm
-Có thể chia thành 3 đoạn
+Cảnh đê sắp vỡ( từ đầu đến thì vỡ mất)
+Cảnh hộ đê( từ Dân phu đến ấy là hạnh phúc)
+Cảnh đê vỡ(phần còn lại)