A. Hà Ánh Minh.      

B. Hoài Thanh.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào? A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh.  C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh. Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào? A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)

Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh. 

C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự

Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm         B. Tự sự         C. Nghị luận             D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người C. Do lực lượng thần thánh tạo ra. D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện.   B. Luận cứ.      C. Các kiểu lập luận.     D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?

A. Tranh luận.   B. Ngợi ca.     C. So sánh.        D. Phê phán.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường.

B. Biên bản đại hội Chi đội.

C. Thuyết minh cho một bộ phim.

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.      

B. Tôi bị ngã.

C. Con chó cắn con mèo                 

D. Nam bị cô giáo phê bình.

1
17 tháng 4 2022

cai nay em cung lam đuoc nhung em lop 2e

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào? A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh.  C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh. Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào? A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)

Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh. 

C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự

Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm         B. Tự sự         C. Nghị luận             D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện.   B. Luận cứ.      C. Các kiểu lập luận.     D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?

A. Tranh luận.   B. Ngợi ca.     C. So sánh.        D. Phê phán.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường.

B. Biên bản đại hội Chi đội.

C. Thuyết minh cho một bộ phim.

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.      

B. Tôi bị ngã.

C. Con chó cắn con mèo                 

D. Nam bị cô giáo phê bình.

181
14 tháng 5 2021

1. A

2.B

3. C

4. D

5. A

6. B

7. C

8. D

15 tháng 5 2021

1A   2B   3C    4D    5A   6B   7C   8D

CÂU 2:

A) Huy(CN1)học giỏi (VN1)  khiến cha mẹ và thầy cô (CN2)  rất vui lòng(VN2)

b)Bỗng, một bàn tay (CN1) đập vào vai (VN1)   khiến hắn (CN2) giật mình. (VN2)

 

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
11 tháng 12 2016

Những cuộc chia tay:

- Thành và Thủy chia nhau đồ chơi để Thủy mang đi ở cùng mẹ.

- Thủy đến lớp, chia tay cô và các bạn.

- Thành và Thủy chia tay nhau để Thủy theo mẹ đến nơi khác sinh sống.

Chi tiết cảm động nhất:

Chi tiết khiến em xúc động nhất là Thủy nhưỡng con vệ sĩ lại cho Thành để tối gác đêmcho anh ngủ. Vì chi tiết thể hiện rõ tình yêu thương cao cả mà Thành và Thủy dành cho nhau.

 

11 tháng 12 2016

Có nhwungx cuộc chia tay như :

- Cuộc chia tay của cha mẹ Thành và Thủy

- Cuộc chia tay lớp học và cô giáo của Thủy

Cuộc chia tay giữa 2 anh em Thành và Thủy

* Cuộc chia tay khiến em xúc động nhất là cuộc chia tay giữa 2 anh em Thành và Thủy

ĐỌC VĂN BẢN " ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ" trả lời các câu hỏi sau 1.Mục đích chứng minh của văn bản này là gì ? 2. Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong bài văn nghị luận này ? 3. Tìm câu nêu luận điểm 4.Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi ? 5.Trong đời sống hằng ngày,đời sống chính trị dc tác giả khái quát bằng từ ngữ nào...
Đọc tiếp

ĐỌC VĂN BẢN " ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ" trả lời các câu hỏi sau

1.Mục đích chứng minh của văn bản này là gì ?

2. Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong bài văn nghị luận này ?

3. Tìm câu nêu luận điểm

4.Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi ?

5.Trong đời sống hằng ngày,đời sống chính trị dc tác giả khái quát bằng từ ngữ nào ?

6.Văn bản này tập trung làm nổi bật phạm vi nào ?

7. Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ,Tác giả cái thái độ như thế nào ?Lời văn nào chứng tỏ điều đó ?

8.Tìm những từ ngữ chứng minh điều đó

9.Tìm văn bản nói về bữa ăn đậm bạc,dân dã của Bác

10.Cái nhà bạc nhứ thế nào

11.Qua đó ta thấy lối sống và tác phong của Bác như thế nào ?

12.Trong đoạn văn có 1 số câu cảm xen kẽ có tác dụng gì ?

13.Bài văn trên,tác giả sử dụng lí lẽ hay dẫn chứng ? Tác sụng cách viết này ?

14.Tìm dẫn chứng cho thấy đức tính giản dị của bác thể hiện trong quan hệ vs mọi người?

15.Em có nhận xét gì về mối quan hệ của Bác vs mọi người

16. tại sao,Đoạn cuối văn bản để làm sáng tỏ sự giản dị cách nói-viết của Bác , tác giả lại dùng câu nói của bác để chứng minh ?

17.Đoạn cuối văn bản để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách noi-viết của giả đưa ra câu nói nào của bác ?

18.em có nhận xét dì về cách nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm

19.tác giả có lời bình luận nào về tác dụng của lối sống giản dị sâu sắc của Bác

20.lời bình luận ấy giú em hiểu thêm điều gì về bác

21.ý nghĩa lời bình ;luận trên là gì ?

22.bản thân em học dc điều gì từ đức tính giản dị của bác

23. em học tập dc gì từ cách nghị luận cảu tác giả trong văn bản này

24.em tìm 1 số đoạn thơ hay 1 mẩu chuyện kể về bác để chứng minh đức tính giản dị của Bac

AI BIẾT CÂU NÀO GIÚP EM VỚI EM SẤP NỘP BÀI RỒI MÀ CÒN NHIỀU QUÁ (CHỈ 1 CÂU CŨNG DC BIẾT CÁI NÀO CHỈ CÁI ĐÓ )

1
27 tháng 2 2018

Nhìn mà lé cả mắt oho

Thanh niên nào KHÔNG biết làm điểm danh ok

2 tháng 5 2017

1.

Công dụng của văn chương :

- Hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng

- Sáng tạo ra sự sống

2

Công dụng :

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

VD :

Đằng xa kia cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ ; dòng sông với những đoàn thuyền xuôi ngược.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là để giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô.

- Tác giả thực hiện mục đích đó bằng cách miêu tả lại chi tiết diễn tiến của lễ rửa làng, từ lúc chuẩn bị cho buổi lễ, cách tiến hành nghi lễ, đến khi nghi lễ kết thúc.