Tính năng lượng electron 1s, 2s và 2p và năng lượng e...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2014

Bài làm chính xác.

27 tháng 2 2018

hay

18 tháng 12 2014

Câu này bạn Thắng làm đúng.

29 tháng 4 2017

gfd

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.Bài làm:    Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ...
Đọc tiếp

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.

Bài làm:    

Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi. 

Ta có: \(E_{\pi}=2E_1+2E_2+2E_3\)\(=2.\frac{1^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{2^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{3^2.h^2}{8.m.a^2}\)

Với các giá trị h,m đã cho ở đề bài. 

Giá trị \(a=\left(N+1\right)l_{c-c}\); N: số nguyên tử Cacbon trong mạch. Vậy : \(a=\left(6+1\right)l_{c-c}=7.1,4.10^{-10}\left(m\right)\).

Thay vào ta có: \(E_{\pi}=1,7085.10^{-18}\left(J\right)hay:1,029.10^3KJ.mol^{-1}\)

4
21 tháng 12 2014

Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với

Sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử ᴪ1s(a) và ᴪ1s(b) của hai nguyên tử hyđro a và b cho hai orbital phân tử: ᴪ+ = C+(ᴪ1s(a) + ᴪ1s(b)) và ᴪ- = C-(ᴪ1s(a) - ᴪ1s(b)). Từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, hãy xác định các hệ số C+ và C-? - Theo điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng  ᴪ+ = C+(ᴪ1s(a) + ᴪ1s(b)) ta có: \(\int\) ᴪ2+.dT=1 hay :\(C^2_+\). \(\int\)[ᴪ21s(a) +...
Đọc tiếp

Sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử ᴪ1s(a) và ᴪ1s(b) của hai nguyên tử hyđro a và b cho hai orbital phân tử: + = C+(1s(a) 1s(b)) và - = C-(1s(a) 1s(b)). Từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, hãy xác định các hệ số C+ và C-?

 

- Theo điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng  + = C+(1s(a) 1s(b)ta có:

 \(\int\) 2+.dT=1 hay :\(C^2_+\)\(\int\)[21s(a) + 2 1s(a).1s(b) 21s(b)].dT   =\(C^2_+\)\(\int\) [21s(a) .dT  +\(\int\) 1s(a).1s(b). dT+\(\int\) 21s(b)].dT =   1

\(\Leftrightarrow C^2_+.\left(1+2S+1\right)=1\Leftrightarrow C_+=\sqrt{\frac{1}{\left(2+2S\right)}}\)

Tương tự ta tính được: \(C_-=\sqrt{\frac{1}{\left(2-2S\right)}}\)

" Em làm đến đây thì không biết làm thế nào để ra kết quả được nữa. Thầy xem xét bài này và hướng dẫn thêm cho em với ạ"

 

2
23 tháng 12 2014

Ở đây chú ý tích phân S = 0

23 tháng 12 2014

Các bạn chú ý làm thêm các câu 33-36

9 tháng 2 2015

T cũng đang muốn hỏi câu này

24 tháng 2 2015

Cái này mình mới chỉ hiểu đến giải hệ phương trình 2 ẩn thôi. 

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.Bài Giải:Ta có hệ thức Heisenberg là :\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)x: là tọa độ (m)Ta có :   \(\Delta...
Đọc tiếp

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.

Bài Giải:

Ta có hệ thức Heisenberg là :

\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)

\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)

x: là tọa độ (m)

Ta có :   \(\Delta p_x\).\(\Delta x\)  \(=m.\Delta x.\Delta v_{x_{ }}\)\(\le\frac{h}{2\pi}\)

Vậy vị trí của electron chuyển động trong nguyên tử được xác định là:   \(\Delta x\le\frac{h}{2.m.\pi.\Delta v_x}=\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\approx1,2.10^{-10}\)(m)

hay là : \(1,2A^o\)

" Thưa thầy, đây là bài giải của em cho bài 2 trong phần cấu tạo chất. Trình bày bài như thế này có được không ạ? Thầy bổ sung cho em với ạ. "

35
18 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.

Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.

10 tháng 12 2017
B
Bài 18- Cấu tạo chất: "Một vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều, có độ rộng a = 10 nm, được mô tả bởi một hàm sóng: ᴪ = 2asinπax−−−−−−−−√ với n = 1. Xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong khoảng x = 4,95 nm đến 5,05 nm."Bài làm:Xác suất tìm đc vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều , được mô ta bởi một hàm sóng...
Đọc tiếp

Bài 18- Cấu tạo chất: "Một vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều, có độ rộng a = 10 nm, được mô tả bởi một hàm sóng: ᴪ = 2asinπax với n = 1. Xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong khoảng x = 4,95 nm đến 5,05 nm."

Bài làm:

Xác suất tìm đc vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều , được mô ta bởi một hàm sóng là: \(XS=\int^{x2}_{x1}\) ᴪ2.dx

Theo đầu bài ta có:

\(XS=\int^{x2}_{x1}\left(\sqrt{\frac{2}{a}sin\frac{\pi x}{a}}\right)^2.dx=\int^{5,05}_{4,95}\left(\frac{2}{a}.sin\frac{\pi x}{a}\right)^{ }.dx=\frac{2}{\pi}.\int^{5,05}_{4,95}\left(sin\frac{\pi x}{a}\right).d\left(\frac{\pi}{a}x\right)\)

\(\Leftrightarrow XS=-\frac{2}{\pi}\left(c\text{os}\frac{5,05\pi}{a}-c\text{os}\frac{4,95\pi}{a}\right)=9,57.10^{-6}\approx0,001\%\)

"Kết quả em ra không giống đáp án trắc nghiệm, em đã thử vài lần mà không biết sai ở đâu. Thầy kiểm tra lại bài làm cho em với ạ"

4
21 tháng 12 2014

Bài làm của em là hoàn toàn đúng, thầy đã chỉnh lại đáp án.

21 tháng 12 2014

Vâng, em cảm ơn thầy!

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:  N2 +  3H2 <-----> 2NH3Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cua) Viết phản ứng xảy rab) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượngc) Lọc...
Đọc tiếp

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:

 N2 +  3H2 <-----> 2NH3

Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cu

a) Viết phản ứng xảy ra

b) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng

c) Lọc bỏ các chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

Bài 9: Dùng khí CO để khử Fe3O4 và hiđro khử Fe2O3,khối lượng sắt thu được là 226g.Khi sinh ra từ các phản ứng trên CO2 được dẫn vào nước vôi trong dư,xuất hiện 200g kết tủa trắng

a) Tính thể tích H2 và CO (đktc) đã tham gia phản ứng

b)Tính khối lượng mỗi oxit đã phản ứng

2
8 tháng 1 2016

đề đâu???bucminhlolang

9 tháng 1 2016

Ba câu đấy bạn

10 tháng 3 2016

A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S) 
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2) 
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3 
Mà nH2 + nH2S = V 
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V 
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau : 
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g 
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g 
Phản ứng của B với O2 : 
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2 
0,75V....1,3125V mol 
S + O2 = SO2 
x.....x 
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V 
=> mS = 32V'' - 42V 
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g 
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125

7 tháng 4 2016

Chọn C: NaOH

tích nha