Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
a) đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? của ai=> Đây là bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên
b) trong đoạn thơ trên có một từ sai , chỉ ra và sửa từ sai đó=> Từ sai: "một" sửa thành "mỗi"=>"Nhưng mỗi năm mỗi vắng"
c) xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối=> Biện pháp nhân hóa
a, Đoạn thơ trên trích từ bài : "Ông đồ" của Vũ Đình Liên
b, Từ sai trong câu văn trên là : Những mỗi năm một văng ( từ gạch chân là từ sai)
Sửa lại thành: Những mỗi năm mỗi vắng ( từ gạch chân là đúng)
c, 2 câu cuối dùng nghệ thuật ẩn dụ
Mk lm ko bt có đúng ko bn kiểm tra lại nhé có lẽ hai câu a và b là đúng đó
Từ láy: thiết tha
Từ phức: cha ông, con sông, chân trời, ông cha, truyện cổ.
Từ đơn: đời, với, đời, tôi, như, với, đã, xa, chỉ, còn, truyện, cổ, cho, tôi, nhận, mặt, của, mình.
Từ phức: cha ông, con sông, chân trời, thiết tha, ông cha.
Nhận định nào sau đây là đúng? |
A. Việc kể chuyện trong thơ và trong truyện kể là giống nhau vì đều có sự việc, có người kể chuyện, có nhân vật và đều để thể hiện tình cảm. | |
B. Bài thơ nào cũng có yếu tố kể chuyện và miêu tả. | |
C. Việc kể chuyện trong thơ chỉ là phương tiện để bộc lộ cảm xúc còn trong truyện kể là mục đích chính. | |
D. Bài thơ nào cũng có những quy định chặt chẽ về số khổ thơ, số câu thơ, số tiếng trong mỗi câu thơ. Đáp án A |
danh từ:quê hương,chùm khế,con,ngày,đường,bướm,câu hát,quê ,Hà Nội,nơi,cánh đồng,cánh cò,dòng sông,làng,dải lụa,cây đa,làng,mái đình,con đường,nhựa,đầm sen,hương thơm,gió,hương sen,xóm làng,buổi chiều,bóng,cầu lông,diều,đồng,người dân.
động từ:là,trèo hái,đi học,về,bay,vang lên,nhớ đến,nằm,ở,uốn lượn ,đứng,làm, trải,tỏa,đưa,trải đều,lên,đi,đá,đánh,thả,lên(từ lên này mình ko chắc lắm)
tính từ:ngọt,rợp,vàng,ngoại ,thẳng,đào,sừng sững,cổ kính,phẳng lì,cuối,ngào ngạt,đều,hiền lành,chăm chỉ,thật thà,yêu.
đây bạn nhé,k cho mình nha!!!
MÌNH NGHĨ CÁI NÀY DÀNH CHO BẠN
Đáp án và hướng dẫn chấm đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 6
Câu | Nội dung | Điểm |
1 (3,0 điểm) | + Yêu cầu về nội dung Có thể viết đoạn văn, cần đáp ứng được các yêu cầu sau: - Đoạn văn là lời của nhân vật Dế Mèn – ngôi thứ nhất; - Đoạn văn diễn tả được tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước mộ của Dế Choắt: Thương tiếc người bạn xấu số, ăn năn hối hận vì những việc làm sai trái của mình. - Mong muốn được tha thứ và nghĩ về bài học đường đời đầu tiên (từ bỏ thói hung hăng, ngỗ nghịch, kiêu ngạo; sẽ khiêm nhường học hỏi, bênh vực giúp đỡ kẻ yếu...) + Hình thức: Đoạn văn viết có cảm xúc, có sáng tạo, các câu trong đoạn văn phải được liên kết chặt chẽ; ngôn ngữ trong sáng, biểu cảm... | 2,5 0,5 1,0 1,0 0,5 |
2 (5,0 điểm) | Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về cái hay, cái đẹp của bạn trong đoạn thơ, trong đó có một phép so sánh: Về nội dung cần đạt: - Hình ảnh biển nhân hóa như người, giấu cả mặt trời, chỉ thả vào buổi sáng mai, như thả cả niềm tin, ánh sáng của hy vọng vào mỗi buổi bình minh. Đánh thức cả vạn vật muôn loài - Như quả cầu bằng lửa: sức nóng của tự nhiên khiến người đọc liên tưởng tới sức mạnh, ý chí vươn lên của tuổi trẻ thời đại ngày nay. - Dồn hết cảm xúc để bay: Sức sống mãnh liệt vượt lên tự nhiên, bay vào vũ trụ, bay theo những ước mơ, bay trong những hy vọng của những cơn sóng mầu xanh. Về hình thức: - Đoạn văn có hình thức đúng quy ước. Viết rành mạch, chữ viết sạch sẽ. - Có một phép so sánh | 4 0 2,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 |
3 (12,0 điểm) | 1. Về kĩ năng: - Bài văn có bố cục đầy đủ, chữ viết cẩn thận, đúng chính tả. - Vận dụng đúng phương pháp làm văn tự sự: Yêu cầu HS tưởng tượng ra câu chuyện của hai mẹ con chú chim trong một đêm mưa to, gió lớn trên cơ sở câu chủ đề đã cho ở đề bài. - Bài văn có cảm xúc, có lời kể, đúng ngôi kể, thứ tự kể hợp lí và sáng tạo. - HS phải biết xây dựng cốt truyện, nhân vật dựa trên những gì đã nêu ở đề bài: có hai mẹ con chim sống trong tổ chim nhỏ chót vót trên cây cao; chim mẹ đã vất vả, can đảm, vững vàng bảo vệ tổ ấm và bảo vệ chim con trong đêm mưa gió. Từ đó, nêu được những cảm xúc cá nhân về tình mẫu tử cao cả 2. Về kiến thức: a) Mở bài: - Giới thiệu về tổ chim nhỏ chót vót trên cây cao và mẹ con chim. - Sau một đem mưa như trút nước, sáng ra thấy chim non lông cánh vẫn còn khô nguyên. b) Thân bài: - Tưởng tượng và kể được cảnh trời mưa: đám mây đen kịt, mưa nặng nề rơi, sấm nổi ầm ầm, những tia chớp ngoằn ngoèo, ánh lên sáng rực cả bầu trời tối như mực. - Sự mỏng manh của tổ chim…. - Nỗi lo của chim mẹ…. - Sự sợ hãi của chim con... - Những nguy hiểm xảy ra trong đêm mưa gió,…. - Nguy hiểm qua đi, chim con vẫn ngủ ngon lành và không bị ướt; chim mẹ mệt mỏi nhưng lòng tràn ngập hạnh phúc. HS liên hệ thêm về tình mẫu tử khác ở ngoài cuộc sống... c) Kết bài: - Những suy nghĩa về sự can đảm vững vàng của chim mẹ. - Khẳng định tình mẫu tử qua câu chuyện của hai mẹ con chú chim * Lưu ý: - Hướng dẫn trên chỉ có tính gợi ý, khi chấm GV cần căn cứ vào bài viết của HS để khuyến khích sự sáng tạo trong cách cảm và cách viết - Điểm tối đa cho mỗi ý đã bao gồm cả điểm kĩ năng - Trừ tối đa 5 điểm đối với bài viết không đảm bảo kiểu bài và bố cục bài văn tự sự. - Trừ tối đa 2 điểm đối với bài văn viết sai nhiều lỗi về diễn đạt, câu từ, chính tả | 1,0 10,0 1,0 2,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 1,0 0,5 0,5 |
bạn fan bts ơi cái đấy mk đã đọc rồi nhưng vấn đề là đáp án cơ
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi TĐKhoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :
…Trăng ơi …Từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
NT so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sáng tạo từng chữ từng câu nói để bài văn ngộ nghĩnh hơn và sinh động hơn.
Nhà thơ đã nhân hóa hình ảnh như là một đứa trẻ đang gọi trăng và bạn nhỏ này chắc còn bé nên không biết trăng đến từ đâu
Hình ảnh '' Hay từ một sân chơi ?
Trăng bay như quả bóng
đứa nào đá lên trời''
3 câu thơ này đã thể hiện một nét ngộ nghĩnh kì lạ mà lại vui nhộn khiến người đọc chở nên thích thú với bài thơ .
Và bài thơ này đã làm cho tác giả Trần Đăng Khoa chở về tuổi thơ vui vẻ của tác giả.