K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

a/Các lượng từ trong đoạn trích trên là: một,mười,những,vài,mỗi.

b/Trong cuộc sống,để đi đến thành công,chúng ta cần hội tụ rất nhiều phẩm chất,một trong số đó là lòng biết ơn.Lòng biết ơn là thái độ trân trọng,ghi nhớ những gì tốt đẹp mà người khác dành cho mình.Nếu có lòng biết ơn,ta sẽ nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của mọi người,sẽ có niềm tin của người khác.Nếu ko có lòng biết ơn,ta sẽ ko nhận được bất kì sự trợ giúp nào của mọi người,là một kẻ vong ân bội nghĩa,ăn cháo đá bát.Trong thực tế,có rất nhiều minh chứng cho điều đó,như chúng ta biết ơn các anh chiến sĩ đã ko tiếc thân mình ra chiến trường cứu nước để chúng ta có một cuộc sống tốt đẹp như bây giờ...Vì vậy hãy tu dưỡng tinh thần thật tốt để tạo cho chúng ta một lòng biết ơn sâu sắc đối với những người có công giúp nước,giúp đỡ chúng ta trong lúc khó khăn hoạn nạn thì thành công sẽ tự tìm đến với ta.

20 tháng 12 2016

Nhanh lên mấy chế ơi trả lời nhanh giùm 2 tiếng nữa là nộp gấp rùi

22 tháng 9 2017

1 bên vui 1 bên buồn

I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.          Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa nhìn thì chẳng thấy ai, một lát, có con hổ chợt lao tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, thấy hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)

          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

          Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa nhìn thì chẳng thấy ai, một lát, có con hổ chợt lao tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, thấy hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống. Thấy một con hổ cái đang lăn lộn, cào đất, bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích. Lúc sau hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ bụng hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp đẻ. Sẵn có thuốc mạng theo trong túi, bà liền hòa với nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ. Lát sau, hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc. Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy. Hổ đực đứng dậy đi, quay nhìn bà, bà theo hổ ra khỏi rừng. Được mấy bước, trời sắp sáng, bà giơ tay nói:" Xin chúa rừng quay về". Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ liền gầm lên một tiếng rồi bỏ đi.

                                                                   ( Con hổ có nghĩa)

1. Phương thức biểu đạt chính của truyện Con hổ có nghĩa là:

A. Tự sự

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Miêu tả

 

2. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất số ít

B. Ngôi thứ nhất số nhiều

C. Ngôi thứ hai

D. Ngôi thứ ba

 

3. Dòng nào dưới đây cho biết truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện giáo huấn đạo đức?

A. Truyện kể về tấm gương trung nghĩa

B. Truyện nêu bài học về đạo đức, lối sống

C. Truyện kể lại một sự thật lịch sử

D. Truyện kể về một tấm gương nhân hậu

 

4. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là:

A. Bà đỡ Trần

B.Con hổ đực

C. Con hổ đực và con hổ cái

D. Bà đỡ Trần và con hổ đực

 

5. Lúc bị hổ cõng đi, bà đỡ Trần cảm thấy như thế nào?

A. Sợ đến chết khiếp

B. Run sợ không dám bước đi

C. Ngạc nhiên không hiểu nổi

D. Bình tĩnh nhìn xung quanh

 

6. Nếu liệt kê những chi tiết nói về ân nghĩa của con hổ với bà đỡ Trần thì chi tiết nào sau đây là không phù hợp?

A. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống

B. Hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cục bạc

C. Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt

D. Bà đi khá xa, hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi

 

7. Dòng nào dưới đây không đúng với ý nghĩa câu chuyện về con hổ đáp nghĩa bà đỡ Trần?

A. Biết ơn khi được giúp đỡ

B. Trả ơn ngay người đã giúp mình

C. Trả ơn khi người đã giúp mình còn sống

D. Trả ơn khi người giúp mình đã qua đời

 

8.Câu chuyện về con hổ đáp nghĩa bà đỡ Trần gần gũi với thành ngữ nào sau đây:

A. Cứu vật vật trả ơn

B. Thương người như thể thương thân

C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no

D. Ở hiền gặp lành

 

9. Câu nào sau đây có sử dụng phép so sánh?

A. Bà mở cửa nhìn thì chẳng thấy ai

B.Bà sợ đến chết khiếp

C. Hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay

D. Hổ liền gầm lên một tiếng rồi bỏ đi

 

10. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?

A. gai góc

B. nhúc nhích

C. động đậy

D. sắp sáng

 

11. Xét về cấu tạo, cụm động từ nào dưới đây có đủ cả 3 thành phần?

A. Nghe tiếng gõ cửa

B. Chẳng nhìn thấy một ai( Chẳng thấy ai)

C. Sợ đến chết khiếp

D. Mừng rỡ đùa giỡn với con

 

12. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?

A. Một con hổ cái

B. Nằm phục xuống

C. Mệt mỏi lắm

D. Gầm lên một tiếng

 

II. Tự luận(7,0 điểm)

1. Đọc câu văn sau thực hiện yêu cầu ở dưới  (1,0 điểm):

" Trong vườn nhà em có một cây to là cây mít rất to."

a. Hãy cho biết câu văn trên mắc lỗi gì?

b. Hãy viết lại câu văn cho đúng.

2. Đặt một câu có từ chân được dùng với nghĩa chuyển. ( 1,0 điểm)

3. Hãy kể về một người em yêu thương nhất.  ( 5,0 điểm)

0
16 tháng 5 2019

Câu 1:

Tôi trong đoạn trích chỉ người anh trai trong văn bản "bức tranh của em gái tôi".Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

Câu 2:

Tâm trạng của người anh trước bức tranh của em gái mình

Câu 3:

Ngỡ ngàng: Trong mắt em gái mình thì mình lại rất hoàn hảo

Hãnh diện: Bức tranh giải nhất của m được treo ở một căn phòng trang trọng và có nhiều người xem

Xấu hổ: Em vẽ thứ thân thuộc nhất là người anh trai rất hoàn hảo mặc dù bấy lâu nay mình luôn ghen tị, ghen ghét em

Câu 4:

Tình cảm và lòng nhân hậu của người em đã làm cho người anh thấy được những hạn chế của mình

Ngày xưa, ở đất Cao Bằng, có một người tiều phu mộc mạc hiền lành và hiề lành .  Anh có một bà mẹ già hay đau ốm Thầy thuốc bảo là cần có sữa nai tẩm bổ, mới mong chữa lành bệnh cho mẹ. Anh không quản ngại khó khăn, mỗi ngày vào rừng quyết tâm đi tìm kiếm sữa nai về cho mẹ, nhưng rất khó vì vừa thấy bóng người, nai đã bỏ chạy mất rồi. Không lấy được sữa nai, người...
Đọc tiếp

Ngày xưa, ở đất Cao Bằng, có một người tiều phu mộc mạc hiền lành và hiề lành .  Anh có một bà mẹ già hay đau ốm Thầy thuốc bảo là cần có sữa nai tẩm bổ, mới mong chữa lành bệnh cho mẹ. Anh không quản ngại khó khăn, mỗi ngày vào rừng quyết tâm đi tìm kiếm sữa nai về cho mẹ, nhưng rất khó vì vừa thấy bóng người, nai đã bỏ chạy mất rồi. Không lấy được sữa nai, người tiều phu buồn bực, không dám về nhà. Anh ngồi giữa rừng ôm mặt khóc. Bỗng nhiên, thấy có một ông lão chống gậy đến bảo rằng: “Nếu con muốn có sữa nai thì phải mang lốt nai, mới đến gần loài nai được”. Rồi ông lão trao cho anh tiều phu một bộ da nai khoác vào người. Anh làm theo và quả nhiên, sau đó, anh lại gần được các con nai cái, vắt được nhiều sữa đem về nhà chữa bệnh cho mẹ già.

a, Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

b, Giải nghĩa từ tiều phu

c, Chỉ ra cụm danh từ trong câu văn in đậm

d, Nhân vật tiều phu trong đoạn trích có phẩm chất gì em cần học tập ?

 

1
2 tháng 1 2020

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.

2. Tiều phu: người đi đốn củi.

3. Cụm danh từ trong câu in đậm: một bà mẹ già.

4. Phẩm chất của người tiều phu đáng học tập là: hiếu thảo.

24 tháng 5 2021

a) Từ hôm đó, ai không làm gì nữa ? 

Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay làm gì ? 

b) Lát sau, con gì đẻ được ? 

Lát sau, hổ làm gì ? 

c) Hơn mười năm sau, ai già rồi chết ? 

Hơn mười năm sau, bác tiều như thế nào ? 

⇒ Không câu nào thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ 

24 tháng 5 2021

 

THAM KHẢO

 a, Từ hôm đó, ai không làm gì nữa?

- Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào?

b, Lát sau, ai đẻ được?

- Lát sau, hổ như thế nào?

c, Hơn mười năm sau, ai già rồi chết?

- Hơn mười năm sau, bác tiều ra sao?

4 tháng 1 2017

a. Động từ có trong đoạn văn là: gõ, cõng, ôm lấy, chạy, bay, rẽ, thả, lăn lộn, cào, ăn, nhúc nhích.

b. Cụm danh từ:

một chân ôm lấy bà chạy như bay.

một con hổ cái đang lăn lộn cào đất.

còn lại mình không hiểu vì đoạn văn không có dấu chấm phẩy nên... mình xin lỗi, mình không thể làm phần còn lại được...

30 tháng 1 2017

anh có thể kết bạn với các chị giỏi rồi nhờ chị giải giúp cho