K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

1)    Ta có : x+5-(x+2)=x+5-x-3=3 chia hết cho x+2

  => x+2 thuộc {1;3;-1;-3} => x thuộc {-1;1;-3;-5}

2)  Ta có : x+2-x-3=5 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc {1;5;-1;-5} => x thuộc {-1;3;-3;-7}

3)  Vì : x-2 chia hết cho x-2 => 2(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2

Ta có : 2x-4-2x-7=3 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc {1;3;-1;-3}  => x thuộc {3;5;1;-1}

4) Ta có : x+1-x-5=6 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}  => x thuộc{6;7;8;11;4;3;2;-1}

Tích nha !

20 tháng 2 2019

hello my name is duong am eight year old

có cái cc ý, ở đâu thằng Khoa chó kia,,,,hâhahahs mai tao nói vs thầy    nhá!!!!bạn bè mà  đôi khi phản tí!!!!hìhì,,,vui lắm đây<<<3 ngày nx sẽ có cái đó về con Hương quay bàiiiii!!!Huơng sẽ tl thek nào,,,thật đơn giản là tao chỉ nói nó là''viết đè lên vở mak quay tạm''k ngờ lợi dụng bốc thâtjjj,,,cú ức chế lắm rồi thằng Hậu chó nó lẻo mép làm đến tai con M.Hương là kiểu j chết cả lũ chúng mk,,,,tao cx quay nhưng do hối lộ nên Hậu k mách!!ahahhahhaha,tội nghiệp con Hương bị sui dại    ,,.;;vui quá!!!!!!

13 tháng 4 2020

a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z

=> x+1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

x+1-7-117
x-8-206

b) c) làm tương tự 

d) Ta có x+3=x+3+11

=> 11 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-11;1;11\right\}\)

Ta có bảng

x+3-11-1111
x-14-4-28

e)f) làm tương tự

g) Ta có 2x+1=2(x-2)+5

=> 5 chia hết cho x-2

=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng

x-2-5-115
x-3137
13 tháng 4 2020

a, Ta có 7 chia hết cho x+1

Do đó : x+1 thuộc Ư{7}

Mà x thuộc Z

Ta có bảng:

x+1

17-1-7
x06-2-8

Chỗ này bn thêm thoả mãn điều kiện nhé

Vậy...

17 tháng 3 2020

Bài 1:

a) \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)=18\)

<=> \(2x-6-3x+15=12-4x-18\)

<=> \(-x+9=12-4x-18\)

<=> \(9-x=-4x-6\)

<=> \(9-x+4x=-6\)

<=> \(9+3x=-6\)

<=> 3x = -15

<=> x = -5

17 tháng 3 2020

a) \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow2x-3x+4x=12-18-15+6\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

18 tháng 11 2018

trình bày cách làm dùm mình luôn nhá !

18 tháng 11 2018

a) lấy các chữ số tận cùng của các số đó ta được:  0+5-4+9= 10

tận cùng của tổng là 0 thì sẽ chia hết cho 2 và 5 và không chia hết cho 3

b) mk chưa học lớp 6 nên chưa bt

c) lấy tích của các số ta được: 9-60+100

mk thấy phần c này sai

đúng k nhé

10 tháng 11 2021

hello

10 tháng 1 2023

Bài 2:                                         Giải

                       Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)

                      Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5

Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7

              Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)

                       Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105                                                      Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)

    Phần tiếp là: ?????????????????????????????

                       hổng biết làm nữa rồi

 

20 tháng 1 2016

3, 2x - 7 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2

=> 9 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}

=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}

Vậy...

20 tháng 1 2016

1, x + 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)

=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}

Vậy...

2, x - 3 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2

=> 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}

Vậy...

a, \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+1}{x+2}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng 

x + 21-1
x-1-3

b, \(\frac{3x+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)+9}{x-2}=\frac{9}{x-2}\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng : 

x - 21-13-39-9
x315-111-7