Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*biểu đồ A:
-lượng mưa Tb năm: 1.244 mm/năm
-sự phân bố lượng mưa trong năm:
+ mưa nhiều nhất: tháng 12
+ mưa ít nhất :tháng 9
-biên độ nhiệt năm : 10 độ C
-sự phân bố nhiệt độ trog năm:
+tháng nóng nhất: 3, 11
+tháng lạnh nhất :7
-kiểu khí hậu: nhiệt đới
*biểu đồ B:
-lượng mưa Tb : 897 mm/năm
-sự phân bố lượng mưa :
+ mưa nhiều nhất : tháng 8
+mưa ít nhất : tháng 2
-biên độ nhiệt: 15 độ C
-sự phân bố nhiệt độ:
+thánh nóng nhất: 5
+tháng lạnh nhất:1
-kiểu khí hậu: nhiệt đới
*biểu đồ C:
-lượng mưa tb: 2.592mm/năm
-sự phân bó lượng mưa:
+ mưa nhiều nhất: tháng 4,11
+mưa ít nhất: tháng 7
-biên độ nhiệt: 5 độ C
-sư phân bố nhiệt độ:
+tháng nóng nhât :4
+tháng lạnh nhất: 7
-kiểu khí hậu: xích đạo
*biểu đồ D:
-lượng mưa tb : 506mm/năm
-sự phân bố lượng mưa :
+mưa nhiều nhất: tháng 5,7
+mưa ít nhất : tháng 1,2
-biên độ nhiệt : 12 độ C
-sự phân bố nhiệt độ
+tháng nóng nhất: 2
+tháng lạnh nhất: 7
-kiểu khí hậu: địa trung hải
* sắp xếp:
-biểu đồ C : vị trí 1(li-brơ-vin)
-biểu đồ B: vị trí 2(ua-ga-đu-gu)
-biểu đồ A: vị trí 3(lu-bum-ba-si)
-biểu đồ D: vị trí 4(kêp-tao)
___________________ (Y)
giảm tỉ lệ sinh, thực hiện kế hoạch hóa gia đình
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.
Dựa vào hình 5 và kiến thức đã học, hãy nhận xét các khu vực đóng băng , không đóng băng ở châu Nam Cực.
Trả lời:
Các khu vực đóng băng ở Nam Cực là lục địa lạnh , nhiệt độ trong năm đều dưới 00C , độ ẩm không khí thấp , khí áp cao là nới có nhiều gió mạnh nhất thế giới. Còn những khu vực không đóng băng là nơi có nhiệt độ gần ổn định không lạnh như những nơi đóng băng.
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
Vì vậy nên lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc.
Chúc bạn học tốt
thứ 3 mình thi rồi. bạn nào thứ 2 thi thì gửi cho mình cái đề nhé
rôì nhưng đề môĩ trừơng khác nhau mà