Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Thể tích vật bằng nhôm
\(V_v\)=m/D=2,7:2700=0,001(m^3)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng vật ngập trong nước :
\(F_A=d_n.V_v=10000.0,001=10\left(N\right)\)
Bài 1.
Đáp án:
4N
Giải thích các bước giải:
Đổi 4200g=4,2 kg
D=10,5g/cm³=10500kg/m³
Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N
Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3
Bài 3.
Đáp án:
v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s
Giải thích các bước giải:
vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s
vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s
vận tốc trung bình cả đoạn đường:
v=100+5025+25=3m/s
Bài 4.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Bài 5.
Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)
a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:
A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)
b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:
FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)
Bài làm :
Câu 1 :
Thể tích của vật là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)
Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.
Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)
Câu 2 :
a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích của vật là :
\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Câu 3 :
a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:
\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:
\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)
b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)
Câu 4 :
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Câu 5 :
Trọng lượng của vật là :
P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)
a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :
A = F.s = P.s = 5 . 2 = 10 (J).
b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :
\(P=F_A=5\left(N\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a) Ta có PT :4P+5O2=>2P2O5
b) nP=6,2/32=0.2(mol)
theo PTHH =>nO2=0,2/4*5=0,25(mol)
=>VO2=0,25*22,4=5,6(l)
c) theo PTHH => nP2O5=0,1(mol)
=>mP2O5 tạo ra là 0,1*142=14,2(g)
a) 4P+5O2 ----t*------> 2P205
b) Số mol của 6,2 g P
nP=mP/MP
=6,2/31=0.2(mol)
PT: 4mol P 5 mol O2
BT:0,2 mol P 0.25 mol O2
thể h khí O2 phản ứng (đktn)
VO2=nO2*24=0.25*24=6(lít)
c) PT : 4 mol P 2 mol P2O5
CT: 0,2 mol P 0,1 mol P2O5
Khối lượng P2O5 tạo ra
mP2O5=nP2O5*MP2O5=0,1*142=14,2 (g)
chúc bạn học tốt nhen
CH4 + 02 \(\rightarrow\)CO2 + H2O
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG TA CÓ
mCH4 + mO2 = mCO2 + m H2O
4,8 g + mO2 = 132 g + 10g
mO2 = 137 , 2g
#mã mã#
1p=1n xấp xỉ=1 đvC
C nặng 12 đvC
C nặng 1,9926 nhân 10^-23
tầm 1/3600 khoi luong ca nguyen tu
hòa tan 13,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 trong dung dịch chứa 0,22 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 6,72l khí(đktc).
a)Axit H2SO4 phản ứng hết hay dư.
b)Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A.
Bài làm :
A) Phương trình hóa học :
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Số mol của nhôm là :
\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học ; ta có:
\(n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=n_{O2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
B) Phương trình hóa học :
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo phần a , ta có : nO2=0,15 mol .
Theo phương trình hóa học =>nKMNO4=2.nO2=2.0,15=0,3(mol)
Khối lượng KMnO4 lí thuyết là :
\(m=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng kali pemanganat cần dùng là :
\(47,4\div100\times110=52,14\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a)ta có: \(n_{Al}=\frac{5,7}{24}=0,2\) (mol)
PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{O_2}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\) (mol)
=> \(V_{\left(đktc\right)}=0,15.22.4=3,36\) (l)
b) ta có: \(n_{KMnO_4}=2.0,15=0,3\)(mol)
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo lý thuyết cần dùng: \(0,3.158=47,4\)(g)
-------------------------------- \(10\%KMnO_4=47,4.10\%=4,74\)(g)
------- thực tế -------------- \(m_{KMnO_4}=47,4+4,74=52,14\)(g)
a, m Zn + m HCl = m ZnCl2 + m H2 (1)
b, Thay số vào (1),ta có:
13 g + m HCl = 27,2 g + 0,4 g
m HCl = 27,2 g + 0,4 g - 13 g
m HCl = 14,6 g
Chúc bạn học tốt.