Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi k\(\in\)N và k\(\ge\)2
Thì 13.k >3 mà 13.k \(⋮\)13 \(\Rightarrow\)13.k là hợp số
\(\Rightarrow\)k\(\ge\)2 (loại)
- Khi k = 0 \(\Rightarrow\)13.k = 13.0 = 0, không phải là số nguyên tố \(\Rightarrow\)k = 0 (loại )
- Khi k = 1 \(\Rightarrow\)13.k = 13.1=13, là số nguyên tố \(\Rightarrow\)k = 1(chọn)
Vậy k = 1 thì 13k là số nguyên tố
b), c) dẹp :v
Do p là số nguyên tố mà p < 3
\(\Rightarrow p=2\) Khi đó : \(2p+1=5\) là số nguyên tố
Do đó \(4p+1=4.2+1=9\) là hợp số.
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là : 3k + 1 và 3k + 2
Ta có 2 trường hợp :
* TH1 : p = 3k + 1
\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3 . ( 2k + 1 ) là hợp số
\(\Rightarrow\)Trường hợp này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là nguyên tố .
* TH2 : p = 3k + 2
\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 2 ) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố .
\(\Rightarrow\)Trường hợp này được chọn vì đúng theo yêu cầu đề bài .
\(\Rightarrow\)4p + 1 = 4 . ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3 . ( 4k + 3 ) là hợp số .
Vậy 4p + 1 là hợp số ( đpcm )
y2 + 117 = x2
Dễ thấy : x2 > 117
\(\Rightarrow\) x > 10
Do x nguyên tố nên x lẻ \(\Rightarrow\) x2 lẻ
Mà y2 + 117 = x2 nên y2 chẵn \(\Rightarrow\) y chẵn
Mà y nguyên tố nên y = 2
Thay vào đề bài ta có : 22 + 117 = x2
\(\Rightarrow\) 121 = x2 = 112
\(\Rightarrow\) x = 11 ( thỏa mãn )
Vậy x = 11 ; y = 2
|x + 2| = 10
\(\Rightarrow\) x + 2 \(\in\) {10; -10}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {8; -12}
|x+2|=10
=> x+2=10 hoặc x+2=-10
Nếu x+2=10=>x=10-2=8
Nếu x+2=-10=>=-10-2=-12
Vậy x=8 hoặc x=-12
hợp số , vì số nguyên tố nhân với số nguyên tố lúc nào cũng là hợp số .
Chọn mk nha!
Vì p100 là một tích gồm 100 thừa số p nên nó sẽ gồm nhiều ước, mà số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó nên p100 là hợp số.
số nguyên tố
vì là số lẻ
vậy nên có khả năng là số nguyên tố
tick cho mik nha các bạn