K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

câu 1: 

100 cm

 

15 tháng 2 2017

có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2

30 tháng 7 2018

a, \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{AHB}=90^o\)

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\Rightarrow \Delta ABC \sim \Delta HBA\) (g-g) 

b, Ta có: \(\Delta ABC \sim \Delta HBA\) (g-g) \(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

c, \(\Delta ABC\)có: \(\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+AC^2\)

       \(AC^2=64\)

       \(AC=8\left(cm\right)\)

Ta có: \(\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\left(cmt\right)\Leftrightarrow\frac{8}{AH}=\frac{10}{6}\Leftrightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

\(\Delta AHC\)có: \(\widehat{AHC}=90^o\)

\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)(định lý Py-ta-go)

hay \(8^2=4,8^2+HC^2\)

       \(HC^2=40,96\)

       \(HC=6,4\left(cm\right)\)

27 tháng 3 2019

A B C D E

a, Xét : \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right)\)

\(BD\)chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b, Theo câu a, ta có :

\(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\)( cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác cân

Lại có : \(\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác đều 

c, Do : \(\Delta ABE\)đều 

\(\Rightarrow AB=BE=5\left(cm\right)\)

Do : \(BD\)là phân giác của \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\frac{1}{2}60^o=30^o\)

Xét : \(\Delta BDE\)có : \(\widehat{BDE}=180^o-90^o-30^o=60^o\)

Lại có : \(\widehat{BDE}=\widehat{BDA}\left(\Delta ABD=\Delta EBD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=60^o\Rightarrow\widehat{EDC}=180^o-60^o-60^o=60^o\)

Xét : \(\Delta BDE\)và \(\Delta CDE\)có : 

\(\widehat{BED}=\widehat{CED}\left(=90^o\right)\)

\(DE\)chung

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDE}\left(=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta CDE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BE=CE=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=BE+EC=5+5=10\left(cm\right)\)

Vậy : \(BC=10\left(cm\right)\)

17 tháng 6 2020

a) 

Xét \(\Delta\)HBA và \(\Delta\)HAC 

có: ^BHA = ^AHC = 90 độ 

^HBA = ^HAC ( cùng phụ ^HAB ) 

=> \(\Delta\)HBA ~ \(\Delta\)HAC 

b) Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)cm

=> \(S\left(ABC\right)=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

=> \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\)cm

c) Tích chất phân giác

=> \(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\Rightarrow\frac{AD}{6}=\frac{DC}{10}=\frac{AD+DC}{6+10}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=> AD = 3 cm; DC = 5 cm 

Theo pi ta go trong \(\Delta\)ADB => \(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{6^2+3^2}=3\sqrt{5}\)

17 tháng 6 2020

                                                A B C D H

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^o\)

\(\Delta AHC\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)

Xét \(\Delta HBA\)và \(\Delta HAC\)có:+) \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

                                                    +) \(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\Delta HBA~\Delta HAC\left(g-g\right)\)( đpcm )

b) \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Xét \(\Delta ABC\)có: \(S=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8\)

c) \(\Delta ABC\)có BD là phân giác \(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{3}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{3+5}=\frac{AC}{8}=\frac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow DC=5.1=5\)\(AD=3.1=3\)

Xét \(\Delta ABD\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AD^2=BD^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{6^2+3^2}=\sqrt{54}=3\sqrt{6}\)

 Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.a)Tính các đoạn EB, EC.b) Chứng minh:  SABE/SACE = AB/AC.c) ) Kẻ trung tuyến AM, biết diện tích tam giác ABC là S. Tính diện tích tam giác AME  theo S.Bài 3. Cho tam giác ABC , đường phân giác góc A cắt BC tại D.a)Hãy viết tỉ lệ thức trong trường hợp trên .b) Vẽ đường phân giác góc C cắt AB tại F , viết tỉ lệ...
Đọc tiếp

 Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.

a)Tính các đoạn EB, EC.

b) Chứng minh:  SABE/SACE = AB/AC.

c) ) Kẻ trung tuyến AM, biết diện tích tam giác ABC là S. Tính diện tích tam giác AME  theo S.

Bài 3. Cho tam giác ABC , đường phân giác góc A cắt BC tại D.

a)Hãy viết tỉ lệ thức trong trường hợp trên .

b) Vẽ đường phân giác góc C cắt AB tại F , viết tỉ lệ thức trong trường hợp này.

c)Gọi BE là phân giác góc B , hãy viết tỉ lệ thức từ phân giác này .

d) Dựa vào các kết quả trên , chứng minh rằng: DB/DC. FB/FA. EA/EC = 1.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AD là phân giác góc A . Kẻ DE // AC ( E  thuộc AB ). Biết AB = 21cm , AC = 28cm.

Tính độ dài các đoạn DB , DC và DE

Bài 5. Cho tam giác DEF có trung tuyến DM . Đường phân giác góc DME cắt DE tại G , đường phân giác góc DMF cắt DF tại H .

 a)Chứng minh rằng: GE/GD = HF/HD

b) Xác định vị trí của GH và EF ?

 

0
26 tháng 7 2017

Xin lỗi  mình ko làm được nhưng mình kb rồi