Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{a-b+c}{b}=\dfrac{-a+b+c}{a}=\dfrac{a+b-c+a-b+c-a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+\left(c-c\right)+a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
Hay \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\a-b+c=b\\b+c-a=a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\a+c=2b\\b+c=2a\end{matrix}\right.\)
Thay vào \(M\) ta có:
\(M=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\dfrac{2c.2a.2b}{abc}=\dfrac{8abc}{abc}=8\)
2) Ta có:
\(3n+2-2n+2+3n-2n=\left(3n-2n+3n-2n\right)+\left(2+2\right)=2n+4⋮̸10\)
Đề sai
II. Trắc Nghiệm
Câu 1: Cho x = | x| kết quả nào đúng sau đây
a. x = 0
b. x = 1
c. x > 0
d. x ≥ 0
Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 2/-5?
=> Chọn B
Câu 3: giá trị của x bằng bao nhiêu?
a. 63
b. 1/7
c. 7
d. 0,7
Câu 4: 76 + 75 – 74 chia hết cho:
a. 5
b.7
c.11
d. Cả 3 số trên
Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ?
=> Chọn A
Câu 6: Câu nào trong các câu sau đây SAI
a) 4/3 x 2/5 - 3/4 x 2/5
= (4/3 - 3/4) x 2/5
= 7/12 x 2/5
= 7/30
b) 3 x ( -4/30)2 - 7/3
= 3 x 4/225 - 7/3
= 4/75 - 7/3
= -2,28
c) -0,8 x 1/9/25 - 4/5 x 64/25
= -4/5 x 1,36 - 4/5 x 2,56
= -4/5 x (1,36 - 2,56)
= -4/5 x (-1,2)
= 0,96
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai
A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực
D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ
Câu 2: Kết qủa của phép tính
=> Chọn B
Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =
A. 98
B. 912
C. 38
D. 312
=> 1152
Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:
=> Chọn D
Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :
=> Chọn A
Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =
A. 3
B. 9
C. -9
D. ±9
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1 (1,5đ) Tính:
\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{15}{23}-\frac{15}{13}\right)+\frac{1}{2}\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times\left(12,5+1,5\right)\) \(=15\times\frac{4}{9}-\frac{7}{3}\)
\(=\frac{9}{9}+0+0,5\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times14\) \(=\frac{20}{3}-\frac{7}{3}\)
\(=1+0,5\) \(=-10\) \(=\frac{13}{3}\)
\(=1,5\)
Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8
Gọi số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{4+6+8}=\frac{180}{18}=10\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{4}=10\\\frac{b}{6}=10\\\frac{c}{8}=10\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=10\times4\\b=10\times6\\c=10\times8\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=40\\b=60\\c=80\end{array}\right.\)
Vậy số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là 40 cây, 60 cây và 80 cây.
Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết
\(x-\frac{1}{4}=2^2\) \(\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\frac{6}{3}=\frac{7}{3}\)
\(x-\frac{1}{4}=4\) \(\frac{2}{3}x=\frac{5}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{9}{3}-\frac{7}{3}\)
\(x=\frac{16}{4}+\frac{1}{4}\) \(x=1\div\frac{2}{3}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{17}{4}\) \(x=1\times\frac{3}{2}\) \(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{3}{2}\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)
Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300
2550 > 2300
Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.
\(N\in Z\)
\(\Leftrightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{-4};\sqrt{2};\sqrt{4};\sqrt{6};\sqrt{8};\sqrt{14}\right\}\)
mà \(x\in Z\)
=> x = 2
Gọi D là giao điểm của AC và BY
GT: Ax // By ; \(\widehat{xAC}\) = 130o ; \(\widehat{C}\) = 90o ; AC \(\cap\) By = D
KL: \(\widehat{CBy}\) = ?
Vì Ax // By (gt) nên ta có:
\(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 120o ( 2 góc đồng vị)
Mà \(\widehat{D}\) là góc ngoài tại đỉnh D của ΔBCD nên:
\(\Rightarrow\) \(\widehat{CBy}\) + \(\widehat{C}\) = \(\widehat{D}\)
hay \(\widehat{CBy}\) + 90o = 120o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{CBy}\) = 120o - 90o = 30o
Vậy \(\widehat{CBy}\) = 30o
vì A //B (gt)
=> xAc = BOA ( 2 góc so le trong)
mà xAC= 120*(gt)
=> BOA= 120*
ta có : C + B = BOA ( định nghĩa góc ngoài của tam giác )
mà BOA = 120* ( cm trên) , C= 90*( gt)
=> B = 120*-90*=30*
hết rồi nha bn ( có j ký hiệu góc và độ mik ko biết đánh nên bn tự hiểu nha )
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{c+a-b}{3b}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{c+a-b}{3b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{3c+3a+3b}=\dfrac{a+b+c}{3c+3a+3b}\)
\(=\dfrac{a+b+c}{3.\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow a+b-c=\dfrac{3c}{3}=c\Rightarrow a+b=2c\)
và \(\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow b+c-a=\dfrac{3a}{3}=a\Rightarrow b+c=2a\)
và \(\dfrac{c+a-b}{3b}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow c+a-b=\dfrac{3b}{3}=b\Rightarrow c+a=2b\)
\(\Rightarrow P=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)=\left(\dfrac{a+b}{a}\right)\left(\dfrac{c+a}{c}\right)\left(\dfrac{b+c}{b}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2c}{a}\right)\left(\dfrac{2b}{c}\right)\left(\dfrac{2c}{b}\right)=\dfrac{2c.2a.2b}{a.b.c}=8\)
Vậy P = 8