Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)16 và 24
Ta có: 16= 24 24=23.3
ƯCLN{16;24} = 23 = 8 hay bạn suy ra luôn nhé!
ƯC{16;24} = Ư(8) = {1;2;4;8}
c) Ta có: 60 =22.3.5
90 = 2.32.5
135= 33.5
ƯCLN{ 60;90;135} = 3.5 = 15
ƯC{ 60;90;135} = ƯC(15) = {1;3;5;15}
Bạn tick trước cho mình đã nhé?
Ta có: ƯCLN(a,b)=27=>a=27m;b=27n; (m;n)=1 (1)
a+b=135 (2)
Thay (1) vào (2):=>27m+27n=135
<=>27(n+m)=135
<=>n+m=5
Vì a;b thuộc N =>n;m thuộc N
Vì (m;n)=1 =>n hoặc m không thể bằng 0
th1:n=1;m=4=>a=108; b=27
th2:n=2; m=3=>a=81;b=54
th3: n=3;m=2=>a=54; b=81
th4:n=4; m=1=>a=27;b=108
a) gọi a là STN nhỏ nhất cần tìm ( a€N*)
Theo đề: a chia 120 dư 58 => a-58 chia hết 120 => a -58 +240 chia hết 120 => a + 182 chia hết 120
a chia 135 dư 88 => a -88 chia hết 135 => a-88+270 chia hết 135 => a +182 chia hết 135
=> a + 182 €BC( 120, 135)
Mà a nhỏ nhất => a+182 = BCNN( 120, 135) => a+182 = 1080 => a = 898
Vậy STN nhỏ nhất cần tìm là 898
b) gọi a, b là 2 số cần tìm ( a, b €N* và a<b)
Theo đề: a+b=432 ; ƯCLN(a,b)=36
Ta có: ƯCLN(a,b)=36 => a= 36m, b = 36n ; (m,n)=1 và m<n
Vì a+b =432 => 36m+36n= 432
=> 36×(m+n)= 432
=> m+n = 12 và m<n
=> m | 1 |5
n |11 |7
a | 36 |180
b |396 |252
Vậy (a,b) = (36;396) ; (180; 252)
Vì ƯCLN ( a ; b ) = 10
=> a = 10 a' ; b = 10 b'
Với a' < y' và ƯCLN ( a' ; b' ) = 1
a . b = 10 a' . 10 b' = 100 a'.b' ( 1 )
Mặt khác : a . b = ƯCLN ( a ; b ) . BCNN ( a ; b )
Hay : a . b = 10 . 90 = 900 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ). Suy ra a'b' = 9
Ta có bảng sau :
a' | 1 | ||
b' | 9 | ||
a | 9 | 3 | 1 |
b | 10 | 30 | 90 |
Vậy ta tìm được 3 cặp số ( a ; b)
Câu 2: gọi 2 số đó lần lượt là 15x và 15y (15x > 15y)
Ta có : 15x - 15y = 90
<=> 15(x-y) = 90 <=> x-y = 6
Vì 15x và 15y bé hơn 200 nên x và y có giá trị từ 1 --> 13
lấy từng cặp :
x = 13 , y = 7
x = 12 , y = 6
x = 11 , y = 5
x = 10 , y = 4
x = 9 , y = 3
x = 8 , y = 2
x = 7 , y = 1
Với mỗi cặp x, y tính được 15x và 15y tương ứng:
195 và 105
180 và 90
165 và 75
150 và 60
135 và 45
120 và 30
105 và 15
Gọi hai số đó là a và b (a > b).
Ta có ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)}
=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)}
Ta có:
60 = 2^2 .3.5; 90 = 2.3^2.5; 135 = 3^3 .5
<-> ƯCLN(60, 90, 135) = 3.5 = 15.
ƯC(60, 90, 135) = Ư(15) = {1, 3, 5, 15}
--thoT-T--
\(60=2^2.3.5\)
\(90=2.3^2.5\)
\(135=3^3.5\)
\(\Rightarrow ƯCLN(60;90;135)=3.5=15\)
90=2.32.5
135=33.5
⇒ƯCLN(90,135)=32.5=45
90=2.32.5
135=33.5
ƯCLN(90,135)=32.5=45