K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

a)=1/3-1/7+1/7-1/11+1/11-1/15+...+1/107-1/111

=1/3-1/111

3 tháng 8 2018

a) Ta có: \(G=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{107.111}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{111}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)

\(=\frac{12}{37}\)

Vậy \(G=\frac{12}{37}\)

6 tháng 8 2018

Ta có S AED=2/3 S ABD(vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AB và đáy AE =2/3AB)

Ta có S ABD =1/3 S ABC(vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và day AD =1/3 AC)

                                   2/3 của 1/3 là :

                                       2/3x1/3=2/9

                    Diện tích tam giác ABC là:

                           4:2x9=18(cm2)

                              Đáp số:18 cm2

6 tháng 8 2018

D A B C E

Xét tam giác ADE và ABD :

- Có chung h hạ từ D xuống đáy AB

Mà AE = \(\frac{2}{3}\) AB => Sade = \(\frac{2}{3}\) S abd

S ABD là : 4 : 2 x 3 = 6 ( cm 2 )

Xét tam giác ABD và tam giác ABC

Có chung h hạ từ đỉnh b xuống đáy AC

Mà AD = \(\frac{1}{3}\)  AC  = > S ABD  = \(\frac{1}{3}\)  S ABC

S ABC là  6 x 3 = 18 ( cm 2 )

 Vậy ..............
 

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

Sau 2 lần người ta múc ra số l là :

     15 x 2 = 30 ( l )

Phân số chỉ 30 l là : 

     1 - 9/12 = 3/12 ( bể nước )

Thể tích của bể nước là :

     30 : 3 x 12 = 120 ( l )

     Đ/S : 120 l

30 tháng 12 2018

số tiền lãi của tháng thứ nhất là :

10.000.000 x 1,5 : 100 = 15.000 ( đồng )

số tiền vốn của tháng thứ hai là :

10.000.000 + 15.000 = 10.015.000 (đồng )

số tiền lãi của tháng thứ hai là :

10.015.000 x 1,5 :100 =150.225 (đồng )

số tiền phải trả sau hai tháng là :

10.000.000 + 15.000 + 10.015.000 + 150.225 = 20.180.225 ( đồng )

                                                                         đáp số : 20.180.225 đồng

30 tháng 12 2018

Một người vay 10.000.000 động với lãi xuất 1,5% 1 tháng.Hỏi sau 2 tháng người đó phải trả bao nhiêu tiền?

(Biết rằng lãi đc vốn sau mỗi tháng để tính lãi tiếp tháng sau)

trả lời :20180225 đồng

hok tốt

tk mk

1 tháng 8 2020

Đi 1 km hết số xăng là:

   12 : 100 = 0,12 (l)

Đi quãng thứ nhất hết số xăng là :

   0,12 x 138 = 16,56(l )

Đi quãng đường thứ hai hết số xăng là :

   0,12 x 162 =19,44(l)

        Đáp số : 16,56 l và 19,44 l

1 tháng 8 2020

Đi 1 km hết số xăng là:

   12 : 100 = 0,12 (l)

Đi quãng thứ nhất hết số xăng là :

   0,12 x 138 = 16,56(l )

Đi quãng đường thứ hai hết số xăng là :

   0,12 x 162 =19,44(l)

        Đáp số : 16,56 l và 19,44 l

11 tháng 12 2019

Số chia tron phép chia đầu tiên là

0,6 x2=1,2

số bị chia trong phép chia thứ 1 là

0,6 x 3=1,8

thương là

1,8 : 1,2= 1,5

số bị chia :1,8

số chia:1,2

thương:1.5

Số chia trong phép chia đầu tiên là:

0,6 x 2 = 1,2

Số bị chia trong phép chia đầu tiên là :

0,6 x 3 = 1,8 

           Đ/ S : ..................