Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
1 năm = 12 tháng
1 tuần = 7 ngày
Vì :
+ ) Số tháng tuổi của con bắng số năm tuổi của ông nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi của con
+ ) Số ngày tuổi của con bắng số tuần tuổi của bố nên tuổi bố gấp 7 lần tuổi của con
Ta có sơ đồ :
Tuổi của ông : Tuổi của con : Tuổi của bố : 140 tuổi
Tổng số phần bằng nhau là :
12 + 1 + 7 = 20 ( phần )
Giá trị 1 phần là :
140 : 20 = 7 ( tuổi )
Tuổi của bố là :
7 x 7 = 49 ( tuổi )
Tuổi của ông là :
7 x 12 = 84 ( tuổi )
Tuổi của con là :
7 x 1 = 7 ( tuổi )
Đáp số : ông : 84 tuổi
bố : 49 tuổi
con : 7 tuổi
gọi tuổi bố là: x
gọi tuổi con là: y
hiện nay tổng số tuổi của 2 bố con là 60, nên ta có pt:
x + y = 60 (1)
Sau 15 năm nữa tuổi bố gấp 2 lần tuổi con nên ta có pt:
x + 15 = 2(b+15) (2)
từ (1) và (2) ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=60\\a+15=2\left(b+15\right)\end{matrix}\right.\)
giải hệ pt ta đc:
a = 45 và b = 15
Vậy hiện nay tuổi bố là 45 và tuổi con là 15.
P/s: nếu bắt giải hệ pt thì tự giải nha.
gọi số tuổi của bố là a(tuổi)
số tuổi của con là b(tuổi)
Sau 15 năm nữa thì số tuổi của bố là: 15+a
Sau 15 năm nữa thì số tuổi của con là: 15+b
Ta có: Sau 15 năm thì số tuổi của bố gấp 2 lần số tuổi của con
⇒a+15=b+15 x 2
⇒\(\frac{a+15}{2}=\frac{b+15}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a+15}{2}=\frac{b+15}{1}=\frac{a+15+b+15}{2+1}=\frac{\left(a+b\right)+\left(15+15\right)}{2+1}=\frac{60+30}{2+1}=\frac{90}{3}=30\)
⇒a+15=30 x 2=60⇒a=60-15=45
b+15=30 x 1=30⇒b=30-15=15
Vậy số tuổi của bố hiện nay là 45 tuổi
số tuổi của con hiện nay là 15 tuổi
Gọi a, b, c lần lượt là số tuổi của ông nội, cha và con (a, b, c ∈ Z⁺)
Do số tuổi của ông nội, cha và con tỉ lệ với 21; 14; 5 nên:
a/21 = b/14 = c/5
Do tổng số tuổi là 120 nên:
a + b + c = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/21 = b/14 = c/5 = (a + b + c)/(21 + 14 + 5) = 120/40 = 3
*) a/21 = 3 ⇒ a = 3 . 21 = 63 (nhận)
*) b/14 = 3 ⇒ b = 3 . 14 = 42 (nhận)
*) c/5 = 3 ⇒ c = 3 . 5 = 15 (nhận)
Vậy ông nội 63 tuổi, cha 42 tuổi, con 15 tuổi
Gọi số tuổi của ông nội ,cha ,con tỉ lệ với 21;14;5 lần lượt là: x;y;z
=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\) và x+y+z=120 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=\(\dfrac{x+y+z}{21+14+5}\)=\(\dfrac{120}{40}\)=3
=>Số tuổi của ông nội là:3x21=63(tuổi)
Số tuổi của bố là:3x14=42(tuổi)
Số tuổi của con là:3x5=15(tuổi)
Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
Lúc đó ông hơn cháu : 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng theo bài ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi
Do đó thực ra tuổi ông là : 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là : 1 x 6 = 6 (tuổi)
Đáp số :Ông : 72 tuổi
Cháu : 6 tuổi
vì 1 năm có 12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu
66 tương ứng số phần bằng nhau là
12-1=11
tuổi cháu là
66:11.1=6(tuổi)
Tuổi ông là
6.12=72 (tuổi)
Đ/s:ông 72 tuổi
cháu 6 tuổi
bài làm :
gọi số tuổi của bà là ab ; số tuổi cháu trai là a và số tuổi cháu gái là b
theo bài ra ta có :
ab + a + b = 83
a*10 + b*1 + a*1 + b*1 = 83
a* 10 + a*1 + b*1 +b*1 = 83
a* ( 10 +1 ) + b* ( 1+1 ) = 83
a* 11 + b*2 = 83
\(\Rightarrow\) a= 7 ; b= 3 ; ab = 73
vậy tuổi bà : 73 tuổi
tuổi cháu trai : 7 tuổi
tuổi cháu gái : 3 tuổi
Bg
Vì tuổi của ba bà cháu là 83 tuổi mà bà cũng lớn tuổi (dưới góc nhìn văn học) nên gọi số tuổi của bà là ab (ab \(\inℕ^∗\))
=> Số tuổi cháu trai là a và số tuổi cháu gái là b
Theo đề bài: ab + a + b = 83
=> 10a + b + a + b = 83
=> (10a + a) + (b + b) = 83
=> 11a + 2b = 83
Vì 2b chẵn và 83 lẻ nên 11a lẻ --> a lẻ
=> a = 7 (a > 8 thì 11a > 83; a < 6 thì b > 10)
=> b = 3
=> ab = 73
Vậy số tuổi của bà, cháu trai và cháu gái lần lượt là: 73; 7 và 3.
Gọi tuổi của bố là a ; tuổi của con thứ nhất là b ; tuổi của con thứ hai là c ( a;b;c \(\inℕ^∗\))
Theo bài ra ta có :
a + b + c = 49 (1)
2a = 8b = 18c (2)
Từ (2) ta có :
\(\hept{\begin{cases}2a=8b\\8b=18c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{2}\\\frac{b}{18}=\frac{c}{8}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=\frac{b}{1}\\\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{36}=\frac{b}{9}\\\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\end{cases}}\Rightarrow}\frac{a}{36}=\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\left(3\right)}\)
Từ (1) và (3)
=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{36}=\frac{b}{9}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{36+9+4}=\frac{49}{49}=1\)
\(\Rightarrow a=36.1=36;\)
\(b=9.1=9;\)
\(c=4.1.=4\)
Vậy Tuổi của bố là 36
Tuổi của con thứ nhất là 9
Tuổi của con thứ hai là 4
cụ thể đc k bạn