K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

Câu 3: Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm :

Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.

Nhóm 1: hòa bình, hòa giải, hòa hợp, hòa thuận

Nghĩa: trạng thái không có chiến tranh, yên ổn

Nhóm 2:  hòa mình, hòa tan, hòa tấu

Nghĩa: trộn lẫn vào nhau

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

4 tháng 12 2018

Câu 2: Câu văn "Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được." có mấy từ Hán Việt?

A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ

Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản "Bài ca Côn Sơn"?

A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.

B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.

C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.

D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.

Câu 4. Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là:

A. Hiền hòa, thơ mộng C. Hùng vĩ, tĩnh lặng

B. Tráng lệ, kì ảo D. Êm đềm, thần tiên

Câu 6. Trong các từ sau nào là từ Hán Việt?

A. Nhẹ nhàng. C. Hữu ích.

B. Ấn tượng. D. Hồi hộp.

4 tháng 11 2016

C

C

C

C

23 tháng 11 2016

Vậy bây giờ mình xin được trả lời lại nhé!!!

a) Tôi đã không xem được trận bóng của trường mình vì đến trễ giờ.

b) Nó bướng bỉnh lắm, nói gì cũng không chịu nghe.

c) Tôi vẫn giữ những vật kỉ niệm bạn bè tặng hồi tiểu học.

d) Cô ấy sống rất hòa đồng với mọi người xung quanh.

Được chưa nè!!!! Ahjhj!!! ( Đúng thì cho Hoa tick nha, okie chứ??? )

22 tháng 11 2016

a) Tôi đã không xem được trận bóng của trường mình vì đến trễ giờ.

b) Nó lắm, nói gì cũng không chịu nghe.

c) Tôi vẫn giữ những vật kỉ niệm bạn bè tặng hồi tiểu học.

d) Cô ấy sống rất hòa đồng với mọi người xung quanh.

Nếu bạn thấy đúng thì tham khảo nhé! ( không biết là có đúng hay không, hì hehehehehahahihiok

4 tháng 11 2016

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

28 tháng 10 2018

Nêu chứ ko phải Nâu

12 tháng 3 2020

TL:

a Nghĩa đen

12 tháng 3 2020

NGHĨA ĐEN

MÌNH NGHĨ VẬY

3 tháng 12 2021

4A

5A

3 tháng 12 2021

A

A

 

C.Hoạt Động Luyện Tập2. Em hãy trao đổi với bạn bè để thực hiện các yêu cầu sau:a) Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, hi sinh và bỏ mạng trong các ví dụ ở phần B.3 ở trên và rút ra nhận xét.b) Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ sử dụng một trong hai từ đồng nghĩa đó?(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng- Con cái có trách nhiệm...
Đọc tiếp

C.Hoạt Động Luyện Tập

2. Em hãy trao đổi với bạn bè để thực hiện các yêu cầu sau:

a) Thử thay các từ đồng nghĩa quả trái, hi sinh bỏ mạng trong các ví dụ ở phần B.3 ở trên và rút ra nhận xét.

b) Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ sử dụng một trong hai từ đồng nghĩa đó?

(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng

- Con cái có trách nhiệm ........... bố mẹ già.

- Bố mẹ có trách nhiệm ........... con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.

(b) đối xử / đối đãi

- Nó ........... tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.

- Mọi người đều bất bình trước thái độ ........... của nó đối với trẻ em.

(c) trọng đại, to lớn

- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa ......... đối với toàn dân tộc.

- Ông ta thân hình ........... như hộ pháp.

 

3. Em hãy chọn một đề bài sau để tập lập dàn ý cho bài văn biểu cảm :

a) Cảm xúc về vườn nhà.

b) Cảm xúc về con vật nuôi.

c) Cản xúc về người thân.

d) Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.

 

 

 

2
28 tháng 10 2016
1. - Giống nhau: đều dùng để chỉ cái chết.
- Khác nhau: Về sắc thái biểu cảm (từ hi sinh chỉ cái chết đáng tôn trọng, ngược lại từbỏ mạng thường dùng để chỉ cái chết của những kẻ xấu xa)
Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.
2.

(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng

- Con cái có trách nhiệm ........... bố mẹ già.

- Bố mẹ có trách nhiệm ........... con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.

(b) đối xử / đối đãi

- Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.

- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em.

(c) trọng đại, to lớn

- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại / to lớn đối với toàn dân tộc.

- Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp.

3.

I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết.
II/ Thân bài: Kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó.
1/ Vài nét về con vật nuôi của em: Ví dụ nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?...
2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? Những kỉ niệm chung quanh việc nó về với gia đình em?
3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không?
4/ Buổi ban đầu em đã có tình cảm với nó chưa? Vì sao?( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v....
5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...)
6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....)
III/ KẾT BÀI: Suy nghĩ của em về nó.
- Không thể tưởng tượng một ngày nào đó nó bị bắt cóc.
-Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình
.
30 tháng 10 2016

a)cảm xúc về vườn nhà

MB: - Giới thiệu khái quát về mảnh vườn.
- Tình cảm chung.
TB: - Hình khối, quang cảnh xung quanh và trong khu vườn.
- Các loài cây được trồng.
- Người chăm sóc, thời gian dành cho chăm sóc khu vườn.
- Màu sắc, âm thanh quanh và trong khu vườn.
- Nguồn lợi kinh tế, tinh thần.
KB: - Ấn tượng và tình cảm đối với khu vườn

b) cảm xúc về con vật nuôi

I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết.
II/ Thân bài: Kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó.
1/ Vài nét về con vật nuôi của em: Ví dụ nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?...
2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? Những kỉ niệm chung quanh việc nó về với gia đình em?
3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không?
4/ Buổi ban đầu em đã có tình cảm với nó chưa? Vì sao?( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v....
5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...)
6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....)
III/ KẾT BÀI: Suy nghĩ của em về nó.
- Không thể tưởng tượng một ngày nào đó nó bị bắt cóc.
-Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình

c) cảm xúc về người thân

a: Mở bài

Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) và tình cảm chung với đối tượng ( yêu quý, tự hào, biết ơn..)

b: Thân bài

Biểu cảm cụ thể về người đó.

 
  • Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng ( nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm phục…
  • Biểu cảm về đối tượng ở những kỉ niệm sâu sắc (hai, ba kỉ niệm) —> hiểu rõ hơn, yêu quý hơn, khâm phục…
  • Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu không…)

c: Kết bài.

Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng.

Liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.

d) cảm xúc về mái trường thân yêu

MB: giới thiệu trường đag học và tình cảm chug vs ngôi trươg đó
TB: -cảm nghĩ về trường
- kỉ niệm, thày cô
-cảm nghĩ về những điều tốt đẹp mà ngôi trg mag cho mỗi hs
+ tình bạn, tình thầy trò, tình yêu thương
+ kiến thức mới lạ
+ nhữg bài học làm người
+ những ước mơ, hi vọng đẹp trong tương lai
kb: khẳng định lại tình cảm

30 tháng 10 2016

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

31 tháng 10 2016

nay giỏi ju m

 

16 tháng 9 2019

- Rẻ: re rẻ

- Thật: thần thật