K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Tự phụ là Tự cho mình là giỏi, là tốt hơn người.

Trái với tự phụ là tự ti

=>“Tự ti” là tự đánh giá mình thấp nên thiếu tự tin vào năng lực của bản thân. Vì thế mà ngại suy nghĩ, nói năng, hành động, ngại giao tiếp với mọi người.

13 tháng 8 2017

Tự phụ là tự đánh giá cao bản thân mình, khinh thường người khác.

Trái nghĩa với tự phụ là tự ti.Tự ti nghĩa là đánh giá thấp bản thân mình, không tin vào năng lực của bản thân.

28 tháng 9 2019

Trả lời :

Các từ trái nghĩa là : 

thực tế >< giả dối

trung thành ><phản bội

hắc ám >< hồng hào

nghịch ngợm >< hiền tài

tự phụ >< khiêm tốn

#Chuk bn hok tốt :)

28 tháng 9 2019

giả dối , phản bội , ánh sáng , ngoan ngoãn , khiêm tốn

19 tháng 1 2020

Tìm hiểu đề văn ''Chớ nên tự phụ''.

- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.
- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.
- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.
- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.
Lập ý cho đề văn nghị luận: Đề văn ''Chớ nên tự phụ''.
Câu 1: Xác lập luận điểm:
- Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn
Câu 2:Tìm luận cứ:
- Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác) - Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa)
Câu 3: Xây dựng lập luận:
- Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ.
- Suy ra tác hại của tự phụ.
- Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.
19 tháng 9 2016

- từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng

- từ: thiên thư, thiên vị, thiên tử

19 tháng 9 2017

Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) ?:

+ Các từ có trật tự yếu tố giống từ ghép thuần Việt là : ái quốc, thủ môn , chiến thắng, thiên vị, tuyên ngôn.

Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau) ?:

+ Các từ có trật tự yếu tố khavs từ ghép thuần Việt là : quốc gia, thiên tử, thiên thư, cường quốc.

6 tháng 2 2020

1. Xác lập luận điểm
- Ý kiến của tác giả trước vấn đề được nêu ra ở đề bài là gì?
- Tác giả đã cụ thể hóa ý kiến của mình bằng những ý nhỏ nào?
2. Tìm luận cứ
Có thể đặt các câu hỏi:
- Tự phụ là gì?
- Vì sao không nên tự phụ?
- Tự phụ có hại như thế nào?
3. Xây dựng lập luận
- Bắt đầu bằng việc cắt nghĩa tự phụ là gì? Lấy dẫn chứng.
- Nêu những tác hại của thói tự phụ.

14 tháng 3 2020

-Tự phụ: là đánh giá cao tài năng của mình, do đó đi coi thương người khác kể cả họ lớn tuổi hơn mình.

-Tác hại:Khiến chúng ta lầm tưởng mình có tài năng hơn người khác và từ đó lười biếng, khinh thường mọi người xung quanh khiến cho chính mình bị nhiều người xa lánh, ghét bỏ; tệ hơn là gây ra những việc làm trái pháp luật.

-Bỏ tính tự phụ là vô cùng cần thiết.Khi chúng ta không kiêu ngạo thì sẽ giúp hòa nhập với mọi người và học hỏi được nhiều điều, có thể đối diện với những nhược điểm của mình và sửa chữa, đồng thời được mọi người quý mện, tôn trọng.

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 10 2017

5 từ ghép chính phụ thuần Việt: hoa hồng, cá heo, xe đạp, hoa sen, quả na

Có trường hợp trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt giống từ ghép chính phụ thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

Có trường hợp trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt khác với từ ghép chính phụ thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :- Từ nào...
Đọc tiếp

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

3
25 tháng 9 2016

1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.

Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

2/ 

- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc

- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

 

25 tháng 9 2016

           Từ ghép đẳng lập : sơn hàxâm phạm , giang sơn 

            Từ ghép chính phụ : thiên thư thạch mã tái phạm,ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt :  ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm