Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Từ đơn:sương,qua,ngõ,thu,về,đã.
Từ phức:hình như,chùng chình.
b)''chùng chình"là từ tượng hình,chùng chình thể hiện rõ nét hình ảnh cụ thể.Hình dung được ra màn sương giăng trong không gian vườn ngõ,sự chuyển động chậm rãi,có tinh tế mới có thể cảm nhận được.Khiến cho người ta hình dung đến sự bâng khuâng,tiếc nuối,lưu luyến không muốn đi của thời gian cũng như con người đứng trước ngõ vào thu.
“sương chùng chình”: tả làn sương mỏng nhẹ bắt đầu xuất hiện, có lẽ làn sương cũng như cố chậm lại có vẻ đợi chờ ai. Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa khiến thiên nhiên như có linh hồn, như cũng đợi chờ, trông ngóng ai.
Đáp án cần chọn là: A
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).
1. PTBĐ: Biểu cảm
NDC: Nói về những dấu hiệu thân thuộc khi mùa thu đến ở làng quê.
2. TPBL cảm thán
3. TPBL cảm thán: Hình như (Hình như thu đã về)
Tác dụng: Là lời khẳng định nhưng chưa chắc chắn của tác giả trước những dấu hiệu của mùa thu, nhấn mạnh vào mùa có các dấu hiệu được nhắc đến.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả sự thay đổi thời tiết từ mùa hè qua mùa thu , cũng nhờ tư lấy '' chung chinh '' mà câu thơ mượt mà , gợi hình , gợi cảm hơn . Biện pháp nghệ thuật nhân hóa '' qua '' làm cho sưong trở nên gần gũi , thân thiện hơn trong mắt người đọc .
Em có thể giải thích ''ngõ'' đó là địa điểm em nhé. Vì bài thơ được viết theo chủ đề ''mùa thu làng quê'' nên việc tác giả viết là ''ngõ'' là rất hợp lí nhé