Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống. -
- Tác giả: Lý Thường Kiệt .
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Từ đồng nghĩa với từ '' Sơn hà '' : Đất nước , giang sơn ,.....
- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.
- Tác giả : k rõ là ai / nhiều người nói là Lý Thường Kiệt sáng tác .
- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
Tham khảo:
a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
---> Tổ tiên
b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.
----> Quê mùa
CHÚC BẠN HỌC TỐT! ♪
kham khảo
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
- giang hải: sông biển
- sơn thủy: non nước
- phong thủy: hướng gió, hướng nước.
- phong gia (gia phong chứ nhỉ?): nề nếp, lối sống của gia đình.
- phong nguyệt: gió trăng, chỉ thú vui ngao du
- thủy thượng: nước đầu nguồn
- cố hương: quê cũ
- vọng địa: ngắm (nhìn) đất.
- hồi hương: trở lại quê hương
- long mã: con ngựa (quý)
- chiến thắng: giành thắng lợi
- thi nhân: nhà thơ
- gia chi: gia: nhà, chi: bộ phận, chân tay. => gia chi: chỉ thế hệ gia đình, nhánh gia đình.
- giang đại: sông lớn
Bài thơ ra đời đầu tiên của nước ta. Nhầm khẳng định về quyền độc lập và tự chủ tự của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. Ngoài ra còn thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc. Nói lên lòng yêu nước, thương dân. Giặc đã đến thì phải đánh tan và kẻ xâm lược sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.
D nha!!!
em ko biết em mới lớp 6