Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Ngủ ngon nha con yêu! " Sau khi nghe mẹ nói xong câu ấy, tôi lên giường và ngủ thiếp đi. Tôi mơ thấy rằng:
Một buổi sáng đẹp trời, tôi được mẹ dắt đi chợ hoa, chợ rất đẹp, tấp nập và đông vui. Những bông hoa lay ơn, hoa hồng, hoa ly nở rộ đẹp tuyệt vời. Tôi mãi ngắm hoa nên không để ý đến mẹ. Một lát sau, tôi chợt giật mình và không thấy mẹ đâu nữa rồi. Tôi rất sợ hãi, không biết mẹ đang ở đâu. Tôi lần tìm khắp ngõ chợ nhưng không thấy bóng giáng của mẹ đâu cả.
Tôi ngồi xuống bóng cây phượng mà lo sợ. Bỗng nhiên, tôi thấy mẹ đứng từ xa vẫy tay tôi. Tôi tức tốc chạy theo mẹ và chạy mãi, chạy mãi,,, Không thấy mẹ nữa rồi. Bây giờ, tôi dang ở trong một khu rừng . Khu rừng này đẹp một cách lạ thường.
Cánh rừng xanh như một viên thạch bích dưới nền trời xanh thẳm. Nhiều cây leo mọc chằn chịt ở các cây gỗ lớn, chúng quấn lấy thân cây mà vươn lên cao vút. Những cành cây là rộng, thân gỗ lớn, chúng phân thành từng tầng khác nhau, Có những cây hướng sáng chúng vươn lên thật cao, bỏ lại chút tia nắng yếu ớt chui lọt xuống những loài cây ưa râm. Dưới khu rừng, nhiều chó sóc vun vút chuyền từ cành này sang cành khác tìm mồi.
Càng đi sâu vào, khu rừng càng âm u. Đột nhiên, tôi nghe tiếng nói chuyện ngoài sau lưng :" Chúng ta cùng đi lễ hội mùa xuân ở nhà bác Gấu nhé " Tôi giật mình nhìn lại thì thấy một con sóc đang nói chuyện với chú chim đang đậu trên cành cây. Tôi hốt hoảng bỏ chạy thì chú chim gọi lại:
- Bạn ơi đừng sợ, vì đây là rừng tiên cảnh nên ít ai có thể đến được đây, vì vậy học không biết loài thú, chim chúng tôi có thể nói chuyện được.
Tôi bình tĩnh lại: Vậy, bây giờ bạn đi đâu, mình có thể đi cùng được không?
Chú sóc bảo: " Chúng tớ đi lễ hội mùa xuân, bạn đi cùng chứ?
Thế là tôi gạt lại những nỗi lo sợ đó và cùng đi với các bạn. Chúng tôi nghe tiếng suối rì rào, tiếng hót rất hay. Tôi cùng trò chuyện rất thân mật cùng các bạn. Chúng tôi cùng nhau nhảy múa cùng bạn chim sẻ, cáo trắng, gấu,... Những người bạn ở đây rất hiền hòa, thân thiện với tôi.
"Dậy, con ơi!" Mẹ tôi đánh thức tôi dậy. Tôi không nghĩ là mình đang mơ mà đang ở trong một thế giới thật sự vậy. Tôi nghĩ rằng: " những con vật trong rừng rất thân thiện với chúng ta, nhưng vì chúng ta thấy vẻ bên ngoài của chúng đáng sợ nên mới nghĩ về chúng như vậy thôi. Thật ra, chúng cũng có tình cảm như con người vậy đó. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ nó, phải bảo vệ môi trường của chúng cũng như bảo vệ chính bản thân mình vây "
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
Từ láy: nhanh nhẹn , chăm chỉ, trồng trọt, sáng láng, đi đứng
Ta còn lại các từ: thông minh , gương mẫu, kiên nhẫn
Suy trong các từ trên những từ sau là từng ghép: gương mẫu , kiên nhẫn
Ps: Xong rồi đó! Nhớ giữ lời hứa nha!
Các từ láy là : nhanh nhẹn , chăm chỉ, trồng trọt ,sáng láng
Sđt : 01298048262
địa chỉ : 199, Xuân Mai 3 , Phúc Thắng , Phúc Yên , Vĩnh Phúc
Nhớ nhé cho mình quyển vở là được rồi
- Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
Trong ngôn ngữ học, từ là đối tượng nghiên cứu của nhiều cấp độ khác nhau, như cấu tạo từ, hình thái hoc, ngữ âm học, phong cách học, cú pháp học...
Có 2 kiểu :
1. TỪ ĐƠN
Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…
2. TỪ GHÉP
Từ ghéplà những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.
Dựa vào quan hệ ngữ pháp giữa các yếu tố, có thể phân từ ghép ra làm 2 loại chính:
2.1. Từ ghép đẳng lập:
Từ ghép đẳng lập có những đặc trưng chung là:
– Quan hệ ngữ pháp giữa các thành tố trong từ là quan hệ bình đẳng.
2.2. Từ ghép chính phụ:
Là những từ ghép mà ở đó có ít nhất một thành tố cấu tạo nằm ở vị trí phụ thuộc vào một thành tố cấu tạo khác, tức trong kiểu từ ghép này thường có một yếu tố chính và một yếu tố phụ về mặt ngữ pháp.
Chim muông chỉ các loài chim
Muông thú là các loài thú
a)Chim muông là các loài chim
bMuông thú là các con động vật