K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Diện tích mặt đáy của hình chóp tứ giác đều ABCD là: 30.30=900 (cm2)

- Thể tích hình chóp là: 

\(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.900.30 = 9000(c{m^3})\)

- Thể tích hình lập phương là V=30.30.30=27000 (cm3

Vậy thể tích phần gỗ bị cắt đi là V = 27000 − 9000=18000 (cm3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Có chiều cao của cả khối gỗ là 9 cm, chiều cao cụa hình lập phương là 9 cm

=> Chiều cao của hình chóp tứ giác đều là: 19−9=10 (cm)

- Diện tích mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là: 9.9=81 (cm2)

- Thể tích hình chóp là: 

\(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.81.10 = 270\left( {c{m^3}} \right)\)

- Thể tích hình lập phương là: V=9.9.9=729 \(\left( {c{m^3}} \right)\)

Vậy thể tích của khối gỗ là: 270+729= 999 (cm3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Thể tích của khối gỗ hình lập phương là: 

\( V_{lp} = 30^3 = 27000 (cm^3)\)

Thể tích vật thể có hình chóp tứ giác đều là:

\(V_{hc} = \frac{1}{3}.30^2.30 = 9000 (cm^3)\)

Thể tích phần khúc gỗ bị cắt bỏ là:

\( V = V_{lp} - V_{hc} = 27000 - 9000 = 18000 (cm^3)\)

Vậy thể tích của phần khúc gỗ đã bị cắt bỏ là \(18000 cm^3\)

24 tháng 4 2017

Ta có : \(d=SH=\sqrt{SB^2-BH^2}\)

\(=\sqrt{25^2-15^2}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp:

Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).30.4.20 = 1200 (cm2)

Diện tích đáy: Sđ = 302 = 900(cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 = 2100(cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Bạn cần bổ sung hình để mn rõ đề của bạn hơn nhé.

21 tháng 10 2023

a: O ở đâu vậy bạn?

b: Diện tích đáy là \(6.5^2=42.25\left(cm^2\right)\)

Thể tích hình chóp là: \(V=\dfrac{1}{3}\cdot42.25\cdot12=169\left(cm^3\right)\)

3 tháng 3 2019

a) Gọi O là tâm của đáy ABCD, M là giao điểm của SO và mặt phẳng (P). Ta có: OM = 2(cm).

Ta tính được O B   =   2 2 c m rồi suy ra SO = 5 (cm)

Từ đó chiều cao cần tìm là: SM = SO - OM 3 (cm)

b) Gọi I là trung điểm của BC. E, F, J lần lượt là giao điểm của SB, SC, SI với mặt phẳng (p).