K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

-Tìm 3 từ ghép trong đoạn trích

3 từ ghép: con gái, hiền dịu, yêu thương.

-Xác định từ loại:

Danh từ: con gái.
Tính từ: hiền dịu.
Động từ: yêu thương.

-Giải nghĩa 3 từ ghép vừa xác định

"con gái": thuộc giới tính nữ, chưa kết hôn.
"hiền dịu": tính cách hiền hậu, dịu dàng.
"yêu thương": quan tâm chăm sóc, tình cảm gắn bó thân thiết.

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 11 2018

- 3 từ ghép trong đoạn trích là: con gái, hiền dịu, yêu thương.

-Xác định từ loại:

Danh từ: con gái.
Tính từ: hiền dịu.
Động từ: yêu thương.

-Giải nghĩa 3 từ ghép vừa xác định

"con gái": thuộc giới tính nữ, chưa kết hôn.
"hiền dịu": tính cách hiền hậu, dịu dàng.
"yêu thương": quan tâm chăm sóc, tình cảm gắn bó thân thiết.

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

25 tháng 10 2018

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"

21 tháng 12 2017

cụm danh từ: một người chồng thật xứng đáng

cụm động từ: muốn kén cho con

cụm tính từ: yêu thương Mị Nương hết mực

Câu 1. Phó từ là gì? A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ D. Không xác định Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ? A. Mùa hè sắp đến gần. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm. C. Da...
Đọc tiếp

Câu 1. Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
D. Không xác định

Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 3. Phó từ gồm mấy loại
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại

Câu 4. Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ
B. Khả năng
C. Kết quả và hướng
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt
nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối” là gì?
A. Đang
B. Bữa tối
C. Tro tàn
D. Đó

Câu 6. Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà
Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ
kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ
vùng rừng Cà Mau.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

Câu 7. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi
người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy
phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

Câu 8. Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất
nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” không có phó từ,
đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai
Câu 10. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh
là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Đã
B. Chung
C. Là
D. Không có phó từ

2
12 tháng 3 2020

Câu 1 : A

Câu 2 : A

Câu 3 : A

Câu 4 : D

Câu 5 : C

Câu 6 : A

Câu 7 : D

Câu 8 : D

Câu 9 : B

Câu 10 : A

~ Chúc bạn học tốt ~

14 tháng 3 2020

Câu 1. Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
D. Không xác định
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm

C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 3. Phó từ gồm mấy loại
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 4. Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ
B. Khả năng
C. Kết quả và hướng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt
nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối” là gì?

A. Đang
B. Bữa tối
C. Tro tàn
D. Đó
Câu 6. Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà
Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ
kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ
vùng rừng Cà Mau.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?

A. 1

B. 2
C. 3

D. 4
Câu 7. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi
người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy
phó từ?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 8. Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất
nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?

A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” không có phó từ,
đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai
Câu 10. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh
là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Đã
B. Chung
C. Là
D. Không có phó từ

10 tháng 3 2020

1. Các truyền thuyết đã học là: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.

2. Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

3.

 Những từ ngữ xung quanh nó trong cụm từKhả năng làm vị ngữ trong câu
Danh từ

Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó... ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.

Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước
Động từĐộng từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng... để tạo thành cụm động từ.Chức vị điển hình trong câu của động từ là vị ngữ.