Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Với bạch dương hay sư tử thì xông thẳng vào luôn.
-Với kim ngưu, cự giải,thiên bình thì buồn tủi khóc lặng lẽ.
-Với song tử,bọ cạp,xử nữ thì tức ko dám làm j.
-Với nhân mã và song ngư vẫn vẻ hồn nhiên nhưng lòng rất đau xót.
-Với ma kết, bảo bình thì học vẫn quan trọng hơn.
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững, nên 2 câu nói trên không đúng.
+ Giai đoạn 1: Con lắc từ biên độ (nén) ra VTCB, qua VTCB vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega A=\sqrt{\frac{k}{m}}A\)
+ Giai đoạn 2: Khi va chạm, sau va chạm (mềm) thì vận tốc của hệ vật là v, ta có bảo toàn động lượng: \(mv_{max}=2m.v\Rightarrow v=\frac{v_{max}}{2}\)
+ Giai đoạn 3: Hệ vật chuyển động ra biên, biên độ mới là: \(A'=\frac{v}{\omega'}=\frac{v_{max}}{2.\sqrt{\frac{k}{2m}}}=\sqrt{\frac{k}{m}}A.\frac{1}{2\sqrt{\frac{k}{2m}}}=\frac{A}{\sqrt{2}}\)
Quãng đường vật đi được: \(A+A'=A+\frac{A}{\sqrt{2}}=1,7.A\)
Đáp án A.
Bài 1:
Ta có: T = 160ms = 0,16s.
Tần số rung là: f = 1/T = 1/0,16 = 6,25 Hz
Do tần số này nằm ngoài khoảng từ 16Hz đến 20000Hz nên tai chúng ta không cảm nhận được âm thanh này.
Câu 2:
Trong 1 chu kì vật đi qua VTCB hai lần. Do vậy số dao động vật thực hiện trong 1 phút là: 180 : 2 = 90 (dao động)
Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện 1 dao động, suy ra: T = 60/90 = 2/3 (s)
Tần số góc của dao động: \(\omega =\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{2/3}=3\pi \)(rad/s)
Bài 1:Cho biết tai người chỉ có thể nghe được những âm thanh có tần số nằm trong dải từ 16Hz đến 20000Hz.Giả sử có một lá thép rung động với chu kì 160ms thì liệu tai của chúng ta có cảm nhận thấy âm thanh này không?
Ta có:
Tần só rung là: f=1/T=1/0,16=6,25 Hz
Do tần số này nằm ngoài khoảng từ 16Hz đến 20000Hz nên tai chúng ta không cảm nhận được âm thanh này.
Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.
Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.
Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.
Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.
thế thôi đừng làm người nữa
bạn hãy làm một con sói theo ý muốn của bạn đi