K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và AD .

Xét \(\Delta AOD\)có :

\(AD< AO+OD\)(1)

Xét \(\Delta BOC\)có :

\(BC< OC+BO\)(2)

tỪ (1) VÀ (2)

Cộng vế với vế ta được :

\(AD+BC< AC+BD\)(3)

Theo đề bài ta có :

\(AC=AD\)

\(\Rightarrow BC< BD\)(đpcm)

16 tháng 7 2018

O B C A D

15 tháng 6 2019

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của tứ giác ABCD.
Xét :Tam giác BOC có: BC < OB + OC  (bất đẳng thức trong tam giác)
        Tam giác AOD có: AD < OD + OA  (.............................................)
Do đó: BC + AD < (OB + OD) +(OC + OA) 
hay BC + AD < BD + AC 
Mà AD = AC (GT) => BC < BD. 

A B C D O

9 tháng 6 2017

Bạn tự vẽ hình nhá :)

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. 
Tam giác BOC có:BC < OB + OC 
Tam giác AOD có: AD < OD + OA 
Do đó: BC + AD < (OB + OD) +(OC + OA) 
Hay BC + AD < BD + AC 
Mà AD = AC => BC < BD

(đ.p.c.m)

17 tháng 8 2016

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD.

Trong tam giác BOC, ta có: BC< OB+ OC(1)

Trong tam giác AOD, ta có: AD<OA+OD(2)

Từ (1) và (2) => BC+AD<OA+OB+OC+OD

                    =>BC+AD<AC+BD(3)

 Mà AC=AD (4)

Từ (3) và (4)=> BC< BD(đpcm)

19 tháng 7 2016

A B C D O

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

  • Xét lần lượt các tam giác OAB , OBC , OCD , OAD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(OA+OB>AB\) ; \(OB+OC>BC\) ; \(OC+OD>CD\) ; \(OA+OD>AD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+AD\)

\(\Rightarrow2\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\) \(\Rightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\) (1)

  • Tương tự, lần lượt xét các tam giác ACD , BCD , BAC , ABD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(AD+CD>AC\) ; \(BC+CD>BD\) ; \(AB+BC>AC\) ; \(AB+AD>BD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+DA\right)\)

\(\Rightarrow AC+BD< AB+BC+CD+DA\)(2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

hay \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< OA+OB+OC+OD< AB+BC+CD+AD\)

19 tháng 7 2016

ve hin hra roi nghi cach cm 

27 tháng 9 2019

A B C D O

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(OA+OB>AB\)

\(OB+OC>BC\)

\(OC+OD>DC\)

\(OD+OA>AD\)

Cộng vế theo vế thì \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CA+AD\)

\(\Rightarrow OA+OB+OC+OD>\frac{AB+BC+CA+AD}{2}\) ( 1 )

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(AB+BC>CA;BC+CD>BD;CD+DA>CA;DA+AB>BD\)

Cộng vế theo vế ta có:

\(2\left(AB+BC+CD+AD\right)>2\left(CA+BD\right)=2\left(AO+OC+OD+OB\right)\)

\(\Leftrightarrow AB+BC+CD+DA>OA+OB+OC+OD\) ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) suy ra đpcm.

10 tháng 12 2017

Vì  △ AOD đồng dạng  △ BOC nên:  ∠ ADO =  ∠ BCO hay  ∠ EDB =  ∠ ECA

 

Xét  △ EDB và  △ ECA ta có:

 

∠ E chung

 

∠ (EDB) =  ∠ (ECA) (chứng minh trên)

 

Vậy  △ EDB đồng dạng  △ ECA(g.g)

 

Suy ra:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ ED.EA = EC.EB