Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đòi hỏi-yêu cầu
Năm học-niên khóa
Loài người-nhân loại
Thay mặt-đại diện
đòi hỏi: yêu cầu
năm học:niên khóa
loài người:nhân loại
thay mặt:đại diện
gan dạ : dũng cảm
nhà thơ : thi sĩ
chó biển : hải cẩu
năm học : niên học
nước ngoài ; ngoại quốc
Các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ trên gồm:
- nhà thơ - thi sĩ
- mổ xẻ - phẫu thuật/phân tích
- đòi hỏi - yêu cầu
- loài người - nhân loại
- của cải - tài sản
- nước ngoài - ngoại quốc
- chó biển - hải cẩu
- năm học - niên khoá
- thay mặt - đại diện.
# chúc bạn học tốt ạ #
Sau đây là khái niệm về 2 loại từ đồng nghĩa.
Từ đồng nghĩa ht là: Cùng chỉ 1 sự vật, hiện tượng, biể thị 1 khái niệm và có thể thay thế cho nhau.
Từ đồng nghĩa ko ht là: Từ có sắc thái biểu cảm khác nhau.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA
tu dong nghia hoan toan la k phan biet nhau ve sac thai nghia
tu dong nghia k hoan toan la co sac thai nghia khac nhau
từ ghép có nghĩa là 2 tiếng tách ra không bị mờ nghĩa
có 2 loại từ ghép
đống nghĩa hoàn toàn là nghĩa giống nhau
câu này mk ko bt
ko chắc chắn
đúng k mk nhoa
Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt với nhau về sắc thái nghĩa.
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa nghĩa nhau.
Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau hoặc không liên quan gì với nhau.
mình thi rui
đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?
có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hồ Chí Minh
Đề
Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
"Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."
("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)
a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên
b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.
1.từ đồng nghĩa là từ có cùng ý nghĩa với từ trước(từ cũ)
2.từ đồng nghĩa dùng để thay thế cho từ cũ hoặc đễ giải nghĩa 1 số từ.
3.muốn sử dụng được từ đồng nghĩa,ta phải:
- hiểu nghĩa của từ cũ và mới.
- tránh hiểu nghĩa sai về từ.
- tránh lẫn lộn các từ với âm của các từ đồng nghĩa.
Gan dạ - > dũng cảm
Nhà thơ - > thi sĩ
Mổ xẻ - > phân tích
Của cải - > tài sản
Nước ngoài - > ngoại quốc
Chó biển - > hải cẩu
Đòi hỏi - > yêu cầu
Năm học - > niên khóa
Loài người - > nhân loại
Thay mặt - > đại diện.
a, Rọi: chiếu,.........
Nhìn: ngó, xem, ngắm,............
b, Đồng nghĩa với từ nhìn: ngó, xem, soi, ngắm, ..........
a)Rọi:chiếu,soi,...
Nhìn:ngó,trông,ngắm...
b)Đồng nghĩa với từ nhìn:ng,xem,soi,ngắm,trông,...
Niên khóa
@Nghệ Mạt
#cua
khóa học
học tốt