K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :) 

vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\) 

rồi bạn giải nốt

2 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn 

26 tháng 4 2023

a) Động năng của vật: 

\(W_{\text{đ}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,1.0^2=0J\)

Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,1.10.45=45J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_{\text{đ}}+W_t=0+45=45J\)

b) Vậy tốc của vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)

c) Ta có: \(W_đ=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh'\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.0,1.30^2=2.0,1.10.h'\)

\(\Leftrightarrow45=2h'\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{45}{2}=22,5\left(m\right)\)

17 tháng 3 2024
24 tháng 4 2023

a. Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,4.0^2=0J\)

Thế năng của vật:

\(W_t=m.g.h=0,4.10.2=8J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_đ+W_t=0+8=8J\)

b. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.2}=2\sqrt{10}m/s\approx6,32m/s\)

c. Ta có: \(W_đ=W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=mgh\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=gh\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{g}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.\left(2\sqrt{10}\right)^2}{10}\approx2m\)

24 tháng 4 2023

Dạ em cảm ơn ạ

1 tháng 5 2019

a, W= 1/2mV2 = 1/2.m.2gh = 1200J

b, Wđ = 1/2Wt

=> W1 = W

=> 3/2mgz1= 1200

=> z1= 40m

1 tháng 5 2019

Cám ơn ạ..

10 tháng 4 2023

a) Ta có: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

Thế năng khi ném:

\(W_t=mgh=2,5.10.45=1125J\)

Động năng khi ném:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.45}^2=1125J\)

Cơ năng tại vị trí ném:

\(W=W_t+W_đ=1125+1125=2250J\)

b) Thế năng của vật tại vị trí 25m:

\(W_t=mgh=2,5.10.25=625J\)

Động năng của vật tại vị trí 25m

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.25}^2=625J\)

c) Vận tốc của vật khi chạm đất: 

\(v^2=2gh\Leftrightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)

d) Ta có: \(3W_t=W_đ\)

\(\Leftrightarrow3\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(2,5.10.h\right)=\dfrac{1}{2}.2,5.30^2\)

\(\Leftrightarrow75h=1125\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{1125}{75}=15\left(m\right)\) 

21 tháng 2 2017

a) đổi 200g=0,2kg

\(_{w_t}\)=mgz=0,2.10.45=90(J)

Bài 1: Một vật 200g chuyển động với vận tốc 19,6km/h ở độ cao 4m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.a.     Tính cơ năng của vật.b.     Tính vận tốc chạm đát.c.      Tính vận tốc của vật ở độ cao 2m.Bài 2: Một vật 500g chuyển động với vận tốc 14,4km/h ở độ cao 6m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất,...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật 200g chuyển động với vận tốc 19,6km/h ở độ cao 4m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.

a.     Tính cơ năng của vật.

b.     Tính vận tốc chạm đát.

c.      Tính vận tốc của vật ở độ cao 2m.

Bài 2: Một vật 500g chuyển động với vận tốc 14,4km/h ở độ cao 6m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.

a.     Tính cơ năng của vật.

b.     Tính vận tốc của vật ở độ cao 4m.

c.      Vật ở độ cao nào thì vận tốc là 9km/h?

d.     Vật ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng?

Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g gắn vào một đầu của lò xo độ cứng 100 N/m. Vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không bị biến dạng. Lấy g=10m/s2.

a.       Tính cơ năng của con lắc.

b.       Tính tốc độ của vật khi lò xo dãn 2 cm.

c.        Tính tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng.

0
17 tháng 5 2018

Gọi vị trí tại mặt đất là O, vị trí mà vật có thế năng bằng động năng là B, vị trí thả rơi vật là A.
Chọn mốc thế năng tại O, bỏ qua Fc => Cơ năng được bảo toàn
a. W = WđA + WtA
= \(\dfrac{1}{2}\).m.vA2 + m.g.hA
= 5.10.100 = 5000 (J)


b) WđB = WtB.
Có: WB = WA = 5000
<=> WđB + WtB = 5000
<=> 2.WđB = 5000
<=> m.vB2 = 5000
<=> vB2.5 = 5000
<=> vB = 10\(\sqrt{10}\)(m/s)
Khi đó:
WtB = WđB
<=> m.g.hB = \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2
<=> 5.10.hB = \(\dfrac{1}{2}\).5.1000
<=> hB = 50 (m)


c. WO = WA = 5000
<=> WđO = 5000 (Do WtO = 0)
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vO2 = 5000
<=> \(\dfrac{1}{2}\).5.vO2 = 5000
<=> vO = 20\(\sqrt{5}\)(m/s)