Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: S = v 0 t + 1 2 a t 2
⇔ 30 = 2.3 + 0 , 5. a .3 2 ⇒ a = 16 3 m / s 2
Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
P − F C = m a ⇒ F c = p − m a = m g − m a = 50 − 5. 16 3 = 23 , 33 N
Đáp án: A
bài này dễ :D chọn gốc thế năng tại mặt đất
a) Dễ chứng minh được: \(h_{max}=2+\dfrac{v_0^2}{2g}=22\left(m\right)\) ( có thể chứng minh theo ném thẳng đứng hoặc bảo toàn tùy bạn )
b) Bảo toàn cơ năng: ( Tại vị trí ném và tại vị trí cách mặt đât 50m )
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2\) biến đổi rút gọn đc m thay số dễ tính được v2=...... :3 tự tính dùm mình
\(h=\dfrac{2}{3}h_{max}\Rightarrow W_t=\dfrac{2}{3}W\)
\(\Rightarrow W_đ = W-W_t=\dfrac{W}{3}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}mv_{max}^2\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{v_{max}}{\sqrt 3}=\dfrac{10}{\sqrt 3}(m/s)\)
Đáp án C
Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản
F = 5N Theo định lý động năng
a/ \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=15\left(J\right)\)
\(W_t=mgh=6\left(J\right)\)
\(W=W_t+W_đ=21\left(J\right)\)
b/ \(W_t=mg\left(h+1\right)=9\left(J\right)\)