Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Hướng dẫn giải:
Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl
- Vật sẽ chìm xuống khi \(d_v>d\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật chìm khi : \(P_V>F_A\) mà \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v>F_A\)
=> \(d_v.V_v>d_n.V_v\)
=> dv > d => đpcm
- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi \(d_v=d\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật lơ lửng khi \(P_v=F_A\) mà \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v=F_A\)
=> \(d_v.V_v=d_n.V_v\)
=> \(d_v=d_n\) => đpcm
- Vật sẽ nổi lên khi \(d_v< F_A\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật nổi khi : \(P_V< F_A\)
Thấy : \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v< F_A\)
=> \(d_v.V_v< d_n.V_v\)
=> \(d_v< d_n\) => đpcm
b) Để hai mực chất lỏng d1 và d2 ngang nhau cần đổ chất lỏng d3 vào nhánh của chât lỏng d2. Gọi chiều cao chất lỏng d3 là Δh′Δh′.
Ta có áp suất hai bên vách ngăn bằng nhau :
d1.H=d2.H+d3.Δh′=>Δh′=d1−d2d3Hd1.H=d2.H+d3.Δh′=>Δh′=d1−d2d3H
Vậy...............................................
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
chứng minh vật đã chìm xuống đáy :
nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .
thầy giải rồi đó :
bái sư phụ đi con !
Đổi 24km= 24000m
16 phút = 960s
Thời gian hai xe gặp nhau là \(16\Rightarrow\)
\(\dfrac{S}{v_1+v_2}=960\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{960}=25\)
\(\Rightarrow v_2=25-10=15\) ( m/s)
10t1 = 12(t1 - \(\dfrac{1}{10}\))
10t1 = 12t1 - \(\dfrac{6}{5}\)
12t1 - 10t1 = \(\dfrac{6}{5}\)
2t1 = \(\dfrac{6}{5}\)
t1= \(\dfrac{6}{5}:2=\dfrac{6.1}{5.2}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Do bạn ko có để đơn vị nên mình cũng ko để nhé!
10.t1 = 12.(t1-\(\dfrac{1}{10}\))
10.t1 = 12t1-12.\(\dfrac{1}{10}\)
10t1 = 12t1-1,2
12t1-10t1 = 1,2
2t1 = 1,2
t1 = 0,6
Vậy t = 0,6
6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Hướng dẫn giải:
Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl
Chi tiết xem tại đây !